Phân bổ chọn mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. (Trang 83)

(%) Số lượng giám đốc DNNVV khảo sát 1 Thành phố Thanh Hoá 41 185 2 Bỉm Sơn 11 50 3 Sầm Sơn 9 41 4 Hồng Hố 6 27 5 Quảng Xương 5 23 6 Đông Sơn 3 14 7 Ngọc Lặc, Thọ Xuân 5 23

8 Nông cống, Nghi Sơn 6 27

9 Các huyện khác 14 63

Tổng 100 450

(Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất)

Từ mơ hình nghiên cứu, bằng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với sự hỗ trợ của công cụ thống kê SPSS 25.0 kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong khung năng lực trước khi tiến hành khảo sát chính thức.

3.3 Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu chính thức.

Trên cơ sở lý thuyết đã được tổng quan và kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu và dự kiến các mối quan hệ tác động của các yếu tố trong mơ hình. Để xác định sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu đề xuất, kiểm tra độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt của thang đo đánh giá mức độ quan trọng, mức độ đáp ứng của NLQL và kết quả thực hiện công tác điều hành của giám đốc DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Kết quả khảo sát 450 phiếu dùng cho giám đốc được gửi đi, thu về 427 phiếu (đạt tỷ lệ 96,8%), sau khi làm sạch và lọc bảng hỏi (loại bỏ những phiếu không điền đầy đủ thông tin và những phiếu chỉ lựa chọn một mức điểm cho tất cả các câu hỏi) thì có 420 phiếu dành cho giám đốc hợp lệ (chiếm tỷ lệ 92%) phù hợp cho phân tích. Số liệu sau khi được thu thập, được nhập vào excel để loại bỏ những phiếu trả lời thiếu dữ liệu và có câu trả lời về mức độ cảm nhận của các yếu tố trong mơ hình chỉ là một phương án sau đó chuyển sang phần mềm SPSS phiên bản 25.0 để phân tích khám phá nhân tố, xác định độ tin cậy và thống kê mô tả. Số phiếu phát đi cho nhân viên, đối tác thu về đủ điều kiện phân tích là 536 phiếu (chiếm 60,9%), số liệu khảo sát nhân viên chỉ dùng đánh giá mức độ đáp ứng NLQL của giám đốc DNNVV.

3.3.1 Thống kê mô tả đặc điểm doanh nghiệp khảo sát

Kết quả khảo sát về số lượng lao động, vốn kinh doanh, loại hình doanh nghiệp, doanh thu hàng năm, lợi nhuận hàng năm và loại hình DN được điều tra khảo sát như sau:

Bảng 3. 12: Thống kê mô tả mẫu khảo sát DNNVV

Tiêu chí Phần

trăm Tiêu chí

Phần trăm

Số lao động Vốn kinh doanh

Dưới 3 tỷ Từ 3 - 20 tỷ Từ 20 – 50 tỷ đồng Từ 50-100 tỷ Trên 100 tỷ đồng Dưới 10 người 30.4% 21.7% Từ 10 - 49 người 54.3% 61.6% Từ 50 - 99 người 5.1% 10.1% Từ 100-199 người 4.3% 2.9% Từ 200 người trở lên 5.8% 3.6%

Lĩnh vực hoạt động Doanh thu hàng năm

Dưới 10 tỷ Từ 10 - 50 tỷ Từ 50 - 100 tỷ Từ 100 - 200 tỷ Trên 200 Thương mại dịch vụ 51.1% 11.6% Nông nghiệp 0.7% 37.0% Xây dựng 23.2% 32.6%

Sản xuất, Công nghiệp 14.5% 11.6%

Du lịch 3.4% 7.2%

Giáo dục 3.6% Lợi nhuận hàng năm

Lĩnh vực khác 1.4% Lãi trên 10 tỷ đồng 2.20%

Loại hình doanh nghiệp Lãi từ 1-10 tỷ đồng 13.0%

Công ty TNHH 1 thành viên 20.3% Lãi dưới 1 tỷ đồng 45.7%

Công ty TNHH 2 TV trở lên 52.2% Hồ vốn 21.0%

Cơng ty cổ phần 18.1% Lỗ dưới 5 tỷ 16.7%

DN tư nhân 6.5% Lỗ trên 5 tỷ 1.40%

Loại hình khác 2.9%

(Nguồn: Kết quả khảo sát và thống kê)

Kết quả nghiên cứu DN trong toàn tỉnh được phân bổ theo các lĩnh vực như sau: 49.1% là các DN thương mại dịch vụ, 21.2% DN xây dựng; 14% DN sản xuất, 9.8% DN du lịch, DN giáo dục 3.6%, cịn lại là DN nơng nghiệp, giày da xuất khẩu….

Nông nghiệp 1% Xây dựng 21%

Thương mại dịch vụ 49% Du lịch 10%

Sản xuất, Công nghiệp 14%

Lĩnh vực khác 1% Giáo dục 4%

Doanh nghiệp tư nhân 6% Loại hình khác 3% Cơng ty cổ phần 19% Cơng ty TNHH 1 thành viên 21% Công ty TNHH 2 TV trở lên 51%

Biểu đồ 3. 1: Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát nghiên cứu)

Trong các DN nghiên cứu có 72.5% là cơng ty TNHH, 20.1% là cơng ty cổ phần cịn lại là DNTN và các loại hình DN khác.

Biểu đồ 3. 2: Loại hình doanh nghiệp

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát nghiên cứu)

Đa phần DN trong nghiên cứu có quy mơ lao động siêu nhỏ và nhỏ với số lượng lao động dưới 10 người chiếm đến 30.4% doanh nghiệp; 54.3% DN sử dụng từ 10-49 lao động. Chỉ có 5.8% DN sử dụng trên 200 lao động, tập trung tại các DN dệt may, da giày và sản xuất công nghiệp.

Từ 10 - 49 người 54% Từ 200 người trở lên 6% Dưới 10 người 31% Từ 100-199 người Từ 50 - 994% người 5% Từ 20 – 50 tỷ tỷ; 2,30% đồng; 10,30% Từ 50-100 Trên 100 tỷ đồng; 3,90% Dưới 3 tỷ; 22% Từ 3 - 20 tỷ; 61,50%

Biểu đồ 3. 3: Số lao động thường xuyên của DN tại thời điểm năm 2020

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát nghiên cứu)

Về vốn kinh doanh: Số liệu khảo sát cho thấy 83.3% số DN được khảo sát là

DN nhỏ và siêu nhỏ, trong đó có 61.6% DN có vốn vốn kinh doanh từ 3 đến 20 tỷ đồng và 21.7% DN siêu nhỏ có vốn dưới 3 tỷ đồng. DN có vốn kinh doanh từ 20 đến 50 tỷ đồng chiếm 10.1%, số DN có vốn 50-100 tỷ và trên 100 tỷ đồng chiếm tỷ lệ rất thấp, lần lượt là 2,9% và 3.6%.

Biểu đồ 3. 4: Vốn kinh doanh của DN tại thời điểm nghiên cứu

Về kết quả kinh doanh: Năm 2020 do tác động của đại dịch Covid 19 làm cho

số lượng DN của Tỉnh bị suy giảm đáng kể. Tuy nhiên bình diện chung kết quả kinh doanh của các DN qua khảo sát cho thấy có 60.9% DN có lãi, 21% hịa vốn và 17.6% DN có kết quả kinh doanh thua lỗ với mức lỗ dưới 5 tỷ đồng (chủ yếu tập trung ở DN xây dựng, DN chế biến nông sản; đánh bắt thuỷ hải sản do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hoạt động canh tác và đánh bắt gặp khó khăn). Đối với DN kinh doanh có lãi thì chủ yếu là DN có mức lãi dưới 1 tỷ đồng chiếm 45.7% tổng số doanh nghiệp. Đặc điểm này cho thấy các DN trên địa bàn tỉnh mặc dù tỷ lệ làm ăn có hiệu quả cao nhưng quy mô nhỏ, chưa bền vững, mức lãi thấp.

Biểu đồ 3. 5: Kết quả kinh doanh của DN năm 2020

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát nghiên cứu)

Từ các phân tích trên cho thấy, cơ cấu DN trong nghiên cứu sát với thực tế. Tính đến thời điểm cuối năm 2019 và đầu 2020 các DNNVV trên địa bàn tỉnh đều đang trong q trình sản xuất kinh doanh tốt, có lợi nhuận (60.9% có lãi và 21% hịa vốn). Tuy nhiên, quy mơ DN nhỏ, vốn ít, cơng nghệ khơng hiện đại, lao động ít và tay nghề khơng cao là những đặc điểm khiến DNNVV Thanh Hoá dễ bị tổn thương và gặp khó khăn khi điều kiện bất lợi tác động.

4.3.2 Thống kê mô tả đặc điểm giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong 420 giám đốc DNNVV được khảo sát có 77.5% là nam giới và 22.5% nữ giới. Tỷ lệ nữ giám đốc trong nghiên cứu cao hơn so với tỷ lệ nữ DN của tỉnh (tỷ lệ nữ GĐDN tỉnh Thanh Hoá là 21.1%). Độ tuổi của giám đốc DNNVV trong khoảng 35 đến 55 chiến 66.7%. Về số năm kinh nghiệm, 66.7% GĐDN có kinh nghiệm dưới 5 năm và 10.9% giám đốc có kinh nghiệm quản lý trên 10 năm. Về trình độ, giám đốc có trình độ đại học chiếm 59.4%; có trình độ thạc sĩ chiếm 9.4%, và trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 31.2%.

Bảng 3. 13: Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát giám đốc DNNVV Yếu tố Tần suất Phần trăm Yếu tố Tần suất Phần trăm Giới tính 420 100% Trình độ 420 100% Nam 325 77.5% Sơ cấp 37 8.7% Nữ 95 22.5% Trung cấp, cao đẳng 95 22.5% Độ tuổi 420 100% Đại học 249 59.4%

Dưới 25 30 7.2% Sau đại học 39 9.4%

Từ 25-35 82 19.6% Kinh nghiệm quản lý 420 100%

Từ 35-45 180 42.8% Dưới 1 năm 52 12.3%

Từ 45-55 100 23.9% Từ 1-3 năm 118 28.2%

Trên 55 28 6.5% Từ 3-5 năm 110 26.1%

Từ 5 -10 năm 94 22.5%

Trên 10 năm 46 10.9%

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát nghiên cứu) Như vậy mẫu nghiên cứu cơ bản có các đặc điểm tương đồng với tổng thể

DNNVV Thanh Hố. Vì vậy có thể khẳng định mẫu nghiên cứu đảm bảo tính đại diện, khoa học và tin cậy làm căn cứ để tiếp tục phân tích và đánh giả các chỉ tiêu nghiên cứu.

3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu

Sau khi thu nhận được các bản câu hỏi trả lời, tác giả đã tiến hành làm sạch thông tin, lọc bảng câu hỏi và mã hóa những thơng tin cần thiết trong bảng câu hỏi, nhập dữ liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 25.0.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo là các năng lực được khảo sát khi sử dụng thang Likert từ 1 tới 5.

Phương pháp Cronbach’s Alpha dùng để loại bỏ các câu không phù hợp và hạn chế các câu nhiễu trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo. Hệ số Cronbach’s Alpha biến thiên từ 0 đến 1. Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, điều này khơng thực sự như vậy vì nếu hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (> 0.95) cho thấy có nhiều câu trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau, nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tượng này được gọi là trùng lặp trong đo lường (Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item - total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại. Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên có thể sử dụng được

trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới. Thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0.8 trở lên đến gần 1 là thang đo lường tốt (Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2011).

Trong q trình nghiên cứu, tác giả phân tích thống kê mơ tả thơng qua hai chỉ số Giá trị trung bình (Mean) và Độ lệch chuẩn (Standard deviation). Giá trị trung bình được lựa chọn để phân tích xu hướng tập trung của dữ liệu qua khảo sát. Độ lệch chuẩn được sử dụng để mô tả sự biến thiên của các sự lựa chọn trong mẫu nghiên cứu.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương 3 tác giả đã tập trung mơ tả quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, chọn mẫu, thang đo và bảng hỏi phục vụ q trình thu thập thơng tin nghiên cứu đề tài. Kết quả có 90 biến quan sát, 11 quan sát đo lường yếu tố nâng cao NLQL, và 18 quan sát đo lường kết quả QLNN về NCNLQL, trong đó có 39 quan sát đo lường kết quả NLQL, 22 biến quan sát đo lường yếu tố ảnh hưởng đến NCNLQL của GĐDNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá được lựa chọn sau q trình nghiên cứu định tính và phỏng vấn sâu chun gia. Từ đó tác giả xây dựng 2 mẫu bảng hỏi khảo sát định lượng đánh giá NLQL và NCNLQL của giám đốc DNNVV dùng cho giám đốc và các đối tượng hữu quan (nhân viên, đối tác, các bộ quản lý và chuyên gia). Thang đo Likert 5 bậc và phần mềm thống kê SPSS 25.0, phần mềm Amos được đề xuất sử dụng trong nghiên cứu; bảng hỏi khảo sát được thu thập trực tiếp và qua google.form và bảng giấy theo phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên thuận tiện. Kết quả đã có 420 phiếu khảo sát đủ điều kiện phân tích định lượng và được mơ tả số liệu qua các bản thống kê về nhân khẩu học của giám đốc, ngành nghề lĩnh vực hoạt động, kết quả kinh doanh của các DNNVV. Mẫu khảo sát đảm bảo tính tin cậy, đại diện và phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp và giám đốc DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá.

Chương 4.

THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 4.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

4.1.1 Về số lượng và quy mô doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được đánh giá là lực lượng chính quan trọng tạo nên cộng đồng DN tỉnh Thanh Hoá. Theo số liệu thống kê đến năm 2021, tồn tỉnh có 20.100 DN hoạt động, trong đó có khoảng 14,7 nghìn DN có phát sinh doanh thu, đóng góp khoảng 70% tổng thu ngân sách Nhà nước và 60% GRDP của tỉnh, đạt 5,48 DN hoạt động/1.000 dân. Trong giai đoạn 2016 - 2021 cả tỉnh có 10.126 DN đăng ký thành lập mới, riêng năm 2020 và 2021 số lượng DN thành lập mới lần lượt đứng thứ 7 và thứ 4 cả nước. Trong cơ cấu DN của Tỉnh, DNNVV chiếm 98.2%, hàng năm đóng góp khoảng 55% GRDP tồn tỉnh, tạo trên 60% tổng cơ hội việc làm và được đánh giá là lực lượng chính góp phần thúc đẩy và phát triển cộng đồng DN Thanh Hoá (Sở KHĐT, 2021).

Bảng 4. 1: Số lượng và tỷ trọng DNNVV Thanh Hoá

(Đơn vị: Doanh nghiệp)

Tiêu chí DNNVV DN lớn Tổng số Năm 2016 Số lượng 8.307 170 8.477 Tỷ trọng (%) 98 2,0 100 Năm 2017 Số lượng 10.577 214 10.791 Tỷ trọng (%) 98,02 1,98 100 Năm 2018 Số lượng 12.054 271 12.300 Tỷ trọng (%) 97,8 2,2 100 Năm 2019 Số lượng 16.203 297 16.500 Tỷ trọng (%) 98,3 1,7 100 Năm 2020 Số lượng 16.974 311 17.285 Tỷ trọng (%) 98,2 1,8 100 Năm 2021 Số lượng 19.744 355 20.100 Tỷ trọng (%) 98,23 1,77 100

(Nguồn: Niên giám thống kê Thanh Hoá, 2020 & Sở KHĐT, 2021).

4.1.2 Về cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong những năm qua cơ cấu DNNVV theo loại hình, ngành nghề, vùng miền có sự thay đổi đa dạng, mở rộng phạm vi hơn và khắc phục được sự chênh lệch lớn giữa miền núi và đồng bằng. Cụ thể:

Xét theo hình thức pháp lý và quy mơ vốn: trên địa bàn tỉnh có 1.031 DN tư

nhân (chiếm 6%); 3.743 công ty cổ phần (chiếm 21,6%) và 12.511 công ty TNHH hạn hoạt động (chiếm 72,4%). Trong đó 85,5% DN có quy mơ vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng; 12,7% DN có quy mơ vốn từ 10 - 100 tỷ đồng, 1,8% DN có quy mơ từ 100 tỷ đồng trở lên. Như vậy, có đến 98,2% DN có quy mơ nhỏ và vừa. Trong đó, tỷ lệ nhỏ và siêu nhỏ chiếm trên 95%, cịn lại gần 5% là DN có quy mơ vừa (Cục Thống kê, 2020) điều này cho thấy tỷ lệ và cơ cấu DNNVV theo quy mô trên địa bản Tỉnh Thanh Hoá cũng tương đồng với tỷ lệ trung bình chung của các tỉnh Bắc miền Trung và cả nước.

16000,0 14000,0 12000,0 10000,0 8000,0 6000,0 4000,0 2000,0 6345,0 14779,0 1266 2195,0

Đơn vị tính: Doanh nghiệp

108

,0 311,0

Số lượng doanh nghiệp có quy

mơ vốn đăng dưới 10 tỷ đồng mơ vốn đăng từ 10 đến dưới 100Số lượng doanh nghiệp có quy tỷ đồng

Số lượng doanh nghiệp có quy mơ vốn đăng trên 100 tỷ đồng

Biểu đồ 4. 1: Quy mô vốn đăng ký DN đến năm 2016 và đến năm 2020

(Nguồn: Cục Phát triển DN - Bộ KH&ĐT và Sở KH&ĐT Thanh Hóa) Xét theo số lượng lao động, trên địa bàn tỉnh có 10.650 DN sử dụng dưới 10 lao

động, chiếm 61,6% tổng số DN hoạt động, 6.348 DN sử dụng từ 10 lao động đến dưới 200 lao động, chiếm 36,7%; 287 DN sử dụng từ 200 lao động trở lên chiếm 1,7% (chủ yếu là DN Nhà nước và DN FDI).

Xét theo lĩnh vực hoạt động, đa phần DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương

mại dịch vụ chiếm trên 60,7%, lĩnh vực xây dựng và công nghiệp chiếm 34,1%, lĩnh vực nông lâm thuỷ sản chiếm 5,2%. Đối với tỉnh có thế mạnh phát triển du lịch, cơng nghiệp, logistics và nơng nghiệp thì tỷ lệ và cơ cấu doanh nghiệp hiện tại chưa thực sự phù hợp và hiệu quả.

Xây dựngThương mại dịch vụ Nông lâm thuỷ sảnCông nghiệp

Xây dựng 18% Thương mại dịch vụ 61%

Nông lâm thuỷ sản 5%Công nghiệp 16% % 180000 160000 140000 120000

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực quản lý của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá. (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w