Kinh nghiệm và thực tiễn bồi dưỡng và phát triển GV tại Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị - Đại học Kinh tế TP. HCM đã chỉ ra: Ngồi những tiêu chuẩn về mặt đạo đức và chính trị, một GV giỏi là một GV (1) có năng lực chun mơn cao nắm bắt được những phát triển mới nhất trong học thuật cũng như trong thực tiễn chun mơn của mình; (2) có năng lực giảng dạy phù hợp với lĩnh vực chun mơn sâu của mình; và (3) có năng lực nghiên cứu sâu trong lĩnh vực chun mơn của mình.
Nhìn chung, hiện nay phần “năng lực chun mơn” là phần GV của chúng ta chú trọng nhiều nhất; phần “năng lực giảng dạy” chúng ta mới bắt đầu và cần được tiếp tục phát triển thông qua việc học tập và phát triển của bản thân: thực hành, và tìm tịi trong việc ứng dụng vào giảng dạy; phần “nghiên cứu” đang là năng lực thiếu hụt nhất của đội ngũ GV trẻ chúng ta [19].
Ngồi ra, để có một cái nhìn khái qt về đề tài nghiên cứu cũng cần liệt kê một số bài viết, nghiên cứu liên quan đến đánh giá GV theo các tiêu chuẩn, tiêu chí và các nghiên cứu về CTĐT POHE.
Đánh giá GV theo các tiêu chuẩn thì có các đề tài nghiên cứu:
Trần Xuân Bách (2009), Đánh giá GV đại học theo hướng chuẩn hóa trong
giai đoạn hiện nay, đã nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động đánh giá, đánh giá trong giáo dục, triết lý và nguyên tắc đánh giá GV - một điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá đội ngũ GV đại học ở một số trường để đánh giá và tổng kết thực tiễn. Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá GV theo các chức danh (GV, GV chính, GV cao cấp) làm ví dụ cho quy trình đánh giá. Đề xuất quy trình đánh giá đội ngũ GV đại học theo hướng chuẩn hóa, vận dụng cụ thể vào các trường Đại học như một điều kiện để nâng cao và đảm bảo chất lượng giáo dục đại học. Thử nghiệm việc áp dụng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá GV.
của GV trong Đại học Quốc Gia, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà
Nội. Đề tài nghiên cứu đã thực hiện được các nội dung chính: Xem xét và phân tích đúc kết các kinh nghiệm về đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của một số trường đại học trên thế giới và hiện trạng tại Đại học Quốc gia; Xây dựng mơ hình và các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV phù hợp với thực tiễn Đại học Quốc gia Hà Nội và xu thế hội nhập toàn cầu trong giáo dục đại học. Đây là nghiên cứu về lĩnh vực đo lường và đánh giá trong giáo dục do các chuyên gia, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện nên kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa khoa học đánh giá vào các trường đại học của Việt Nam, đồng thời cũng là tiền đề cho các nghiên cứu ứng dụng đánh giá GV của các trường đại học trong bối cảnh hiện nay.
Nguyễn Trọng Nghinh (2011), Đánh giá GV trường Cao đẳng Hàng Hải I theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu đã chỉ ra hệ
thống hóa một số vấn đề lý luận về đánh giá, đánh giá trong giáo dục và đánh giá GV theo hướng chuẩn hóa. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác đánh giá đội ngũ GV của trường Cao đẳng Hàng hải I. Đề xuất các tiêu chuẩn, tiêu chí và quy trình đánh giá đội ngũ GV theo hướng chuẩn hóa ở trường Cao đẳng Hàng hải I.
Đề tài nghiên cứu liên quan đến các bộ tiêu chuẩn của GV thì đã có các đề tài như:
Lương Trường Sa (2011), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường trung cấp cảnh sát, Luận văn Thạc sỹ.
Trần Ngọc Khiêm (2015), Xây dựng bộ tiêu chi đánh giá năng lực sư phạm của GV trong kỳ thi hội giảng GV trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I, Luận văn Thạc sỹ.
Hai hai đề tài nghiên cứu đều tập chung vào xây dựng bộ tiêu chí đánh giá GV ở trường Trung cấp và Cao đẳng ở khối Công an, cảnh sát.
Các đề tài nghiên cứu liên quan đến CTĐT POHE thì có một số các nghiên cứu đơn cử như sau:
Trần Thị Minh Hiếu (2013), Đánh giá mức độ đáp ứng công việc của
SV tốt nghiệp Khoa Kỹ thuật biển đối với yêu cầu của thị trường lao động Hà Nội đã nghiên cứu về mức độ đáp ứng công việc của SV tốt nghiệp CTĐT
POHE đối với yêu cầu của thị trường lao động.
Dự án “Phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng
dụng tại Việt Nam” đang ở giai đoạn 2, vì thế giai đoạn 1 đã có những báo cáo
tổng kết hoạt động đánh giá cả về GV, SV, CTĐT…tuy nhiên các báo cáo đó chưa thực sự đi sâu vào đánh giá GV theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn mà về các năng lực mà người GV cần có.
Như vậy, qua các nghiên cứu trong nước cho thấy chưa có nghiên cứu nào đề cập đến xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE. Vì thế đề tài của chúng tơi có thể nghiên cứu theo hướng này là hoàn toàn phù hợp và khả thi.
Kết luận chƣơng 1:
Qua chương 1, chúng tôi đã đưa ra được một số hình thức kiểm tra, đánh giá năng lực giảng dạy của GV tại các trường đại học trong và ngoài nước như ở Hà Lan, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Australia và các đề tài nghiên cứu liên quan đến năng lực GV làm tổng quan nghiên cứu vấn đề. Ngoài ra, nội dung chương 1 cũng đề cập đến những khái niệm cốt lõi cho đề tài như khái niệm về năng lực, năng lực giảng dạy, khái niệm đánh giá, đánh giá năng lực giảng dạy, đánh giá năng lực giảng dạy của GV đại học nói chung và của GV POHE nói riêng thơng qua các tiêu chí đánh giá và phương thức đánh giá. Đồng thời chương 1 cũng giới thiệu về đặc điểm của CTĐT POHE, và CTĐT POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan cũng như đánh giá năng lực giảng dạy của GV theo CTĐT POHE và thực trạng đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan tại Học viện Nông nghiệp
CHƢƠNG 2
XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO POHE
TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
2.1. Hình thành bộ tiêu chí
2.1.1. Các căn cứ xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên chương trình đào tạo POHE giảng viên chương trình đào tạo POHE
Để xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE chúng tôi căn cứ trên:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận (đã trình bày ở chương 1 của luận văn này): đó là kinh nghiệm đánh giá GV từ các nước như Hoa Kỳ, Hà Lan, Anh, Australia, Trung Quốc thể hiện qua các tiêu chí đánh giá của các nước này.
- Nghiên cứu một số văn bản pháp quy liên quan đến đánh giá GV của giáo dục Việt Nam là Luật Giáo dục Đại học, Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục trong đó có những tiêu chuẩn quy định về người GV cần phải đạt được. Cụ thể trong điều 54 và 55 của Luật giáo dục Đại học đã chỉ rõ về trình độ về chun mơn, nghiệp vụ của GV giảng dạy trình độ đại học và nhiệm vụ của GV trong nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ, bảo đảm chất lượng đào tạo; trong bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp giảng dạy. Trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục theo chuẩn của AUN-QA năm 2011 có tiêu chuẩn 6. Chất lượng đội ngũ GV có đề xuất về GV tốt ở bậc đại học có những năng lực như thiết kế chương trình giảng dạy mạch lạc, áp dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy và phương tiện truyền thông, sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau trong đánh giá kết quả học tập của SV. Chúng tôi cũng sử dụng những tiêu chí này trong xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE của đề tài.
- Nghiên cứu từ thực tiễn qua các tài liệu dự án POHE giai đoạn 1 và giai đoạn 2 như: Khảo sát thị trường lao động; Yêu cầu đối với SV POHE; Báo cáo tổng kết đánh giá POHE giai đoạn 1; Sổ tay GV POHE; Sổ tay SV POHE đã chỉ rõ những năng lực còn thiếu của SV tốt nghiệp về kỹ năng mềm, năng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, kỹ năng thực hành. Cũng như các hướng dẫn đối với GV và SV trong CTĐT POHE về phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá và phương pháp học tập phù hợp. Ngồi ra cịn sự kế thừa của Khung tiêu chuẩn năng lực GV POHE của tác giả Nguyễn Kim Dung và cộng sự; cùng với Chuẩn năng lực GV giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp, của nhóm tác giả Nguyễn Văn Đường, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Tiến Dũng và Phạm Văn Hoan.
- Nghiên cứu tính đặc thù của CTĐT ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan thông qua chuẩn đầu ra đó là phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và các năng lực giao tiếp, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, làm việc nhóm, lập kế hoạch và giải quyết vấn đề, ứng dụng kiến thức và kỹ thuật nghề vườn để sản xuất các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị trường; nghiên cứu thị trường nội địa và thế giới cho các sản phẩm nghề vườn và tính tốn hiệu quả kinh tế. Để từ đó có những liên hệ đối với yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp và năng lực giảng dạy của GV để đáp ứng với những yêu cầu về chuẩn đầu ra hình thành ở SV.
2.1.2. Nội dung các tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên
Dựa trên 4 căn cứ nêu trên chúng tơi đề xuất bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE ở 3 khía cạnh:
- Về kiến thức: thể hiện ở tri thức và tầm hiểu biết của GV ở khả năng giảng dạy được nhiều học phần, sử dụng tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau trong giảng dạy, khả năng nghiên cứu khoa học, công bố khoa học về chuyên ngành và khả năng hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học.
giảng dạy) tới việc tổ chức các hoạt động giảng dạy (lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy, khuyến khích SV trong giảng dạy, xử lý các tình huống phát sinh trong lớp học và hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu), các kỹ năng chun mơn liên quan đến thực hành, thí nghiệm, tình huống thực tế nghề nghiệp và cuối cùng là đánh giá kết quả học tập của người học.
- Về thái độ: thể hiện ở thái độ, đạo đức nghề nghiệp trong giáo dục ý thức kỷ luật nghề nghiệp cho SV và việc tự ý thức nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của bản thân GV.
Chúng tơi cụ thể hóa bộ tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của GV CTĐT POHE dưới các tiêu chí và số lượng chỉ báo như sau:
Bảng 2.1. Thống kê số lượng chỉ báo cho từng tiêu chí của năng lực giảng dạy của GV POHE
TT Tiêu chí Số lƣợng chỉ báo
1 Kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy 4 2 Kỹ năng tổ chức các hoạt động giảng dạy 7 3 Kỹ năng đánh giá kết quả học tập của SV 4
4 Tri thức và tầm hiểu biết của GV 5
5 Kỹ năng chuyên môn 4
6 Thái độ đạo đức nghề nghiệp 3
Tổng 27
Bảng 2.2. Các tiêu chí và chỉ báo đánh giá năng lực giảng dạy của GV POHE (Trước thử nghiệm) TIÊU CHÍ CHỈ BÁO ITEM Phiếu GV Phiếu SV 1. Kỹ năng thiết kế kế hoạch giảng dạy
Hiểu được triết lý của CTĐT POHE là đào tạo SV tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu của công giới
Xây dựng để cương học phần dựa trên hồ sơ
nghề nghiệp và hồ sơ năng lực 2 2 Viết tài liệu giảng dạy ở cấp độ học phần 3 3 Cập nhật thông tin mới cho bài giảng học
phần 4 4
2. Kỹ năng tổ chức các hoạt động giảng
dạy
Có kiến thức về các phương pháp dạy học
“lấy người học là trung tâm” 5 5
Tổ chức nhiều hình thức hoạt động học tập
trong giảng dạy học phần 6 6
Thiết kế hoặc cập nhật các phương tiện dạy
học cho học phần 7 7
Sử dụng hiệu quả các phương tiện dạy học
của học phần 8 8
Hướng dẫn SV tự nghiên cứu tài liệu học tập
của học phần giảng dạy 9 9
Khuyến khích SV tư duy độc lập trong giảng
dạy học phần 10 10
Xử lý được các tình huống sư phạm trong lớp
học 11 11
3. Kỹ năng đánh giá kết quả học tập
của SV
Có kiến thức về phương pháp kiểm tra kết
quả học tập dựa vào năng lực 12 12 Thực hiện đánh giá quá trình kết quả học tập
trong học phần giảng dạy 13 13
Lựa chọn được phương pháp kiểm tra phản ánh đúng kết quả học tập và nội dung của học phần
14 14 Hướng dẫn SV tự đánh giá trong giảng dạy học
tầm hiểu biết của GV
dạy học phần
Giảng dạy được nhiều học phần khác nhau 17 17 Thực hiện chuyên đề/seminar trong hoạt
động chun mơn 18
Chủ trì đề tài nghiên cứu hoặc cơng bố khoa
học về chuyên ngành 19
Hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học 20
5. Kỹ năng chuyên mơn
Tổ chức các tình huống nghề nghiệp thực tế
cho SV nghiên cứu học phần 21 18
Thực hiện các thí nghiệm/ thực nghiệm cho
SV 22 19
Hướng dẫn SV xác định rõ mục tiêu, xây
dựng kế hoạch phù hợp với học phần 23 20 Hỗ trợ SV phát triển được các mối quan hệ
với thế giới nghề nghiệp 24 21
6. Thái độ, đạo đức nghề nghiệp
Quan tâm đến giáo dục ý thức kỷ luật cho
SV 25 22
Tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên
môn 26
Tham gia vào các tổ chức nghề nghiệp/câu
lạc bộ nghề nghiệp 27
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin về đánh giá năng lực giảng dạy của giảng viên POHE
Như đã trình bày ở mục 1.3.3.2. Các phương thức đánh giá trong
chương 1, để đánh giá năng lực giảng dạy của GV có thể sử dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau. Trong luận văn này chúng tôi dùng phương pháp lấy ý kiến SV đánh giá năng lực giảng dạy của GV và GV tự đánh giá
năng lực giảng dạy của mình. Q trình thu thập thơng tin của chúng tơi thông qua việc sử dụng phiếu hỏi đối với 2 đối tượng nêu trên.
- GV tự đánh giá: nhằm thu hút GV tham gia vào quá trình đánh giá sẽ giúp họ hiểu về bộ tiêu chí và biết mình được đánh giá ở các chỉ báo nào. GV sẽ chọn mức độ mơ tả đúng nhất năng lực mình đạt được ở mỗi chỉ báo.
- SV đánh giá: được xem là bên thứ hai đánh giá độc lập, là cơ hội để GV nhận được các thông tin phản hồi từ phía SV và thể hiện được mức độ hài lịng của SV đối với năng lực giảng dạy của GV.
2.3. Quy trình thu thập số liệu
2.3.1. Chọn mẫu
- Chọn tất cả 69 GV giảng dạy chương trình POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan để phát phiếu tự đánh giá năng lực giảng dạy.
- Chọn tất cả 140 SV thuộc khóa 57, 58, 59, 60 tương ứng với SV năm thứ 4, thứ 3, thứ 2, thứ nhất đang theo học chương trình POHE ngành Rau – Hoa quả và Cảnh quan để phát phiếu hỏi ý kiến SV về năng lực giảng dạy của GV.
- Chọn mẫu phỏng vấn:
+ Đối với cán bộ quản lý: Chọn ngẫu nhiên 02 cán bộ trên danh sách