Giới tính Điểm TB Sai số chuẩn Số HS Số trường 1 Nữ 506,739 4,653463 2648 162 2 Nam 516,639 5,569245 2311 162
Hình 3.3 dưới đây cho thấy tỷ lệ các mức năng lực thấp dưới 2 của HS Nam và HS Nữ là gần bằng nhau (14%) , tuy nhiên ở mức độ năng lực GQVĐ càng cao thì tỷ lệ HS Nam càng tỏ ưu thế vượt trội hơn so với HS Nữ, cụ thể ở mức năng lực cao 5, 6 HS Nam chiếm tỷ lệ khoảng 16% trong khi đó tỷ lệ này ở HS Nữ chiếm khoảng 11%, điều này đồng nghĩa với việc HS Nam có xu hướng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn tốt hơn HS nữ.
56
1.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Toán học
1.2.1. Khác biệt giới theo Miền
Trên bảng 3.2 điểm trung bình HS Nam ln cao hơn so với HS Nữ ở cả 3 miền, và chênh lệch điểm trung bình giữa Nữ và Nam là lớn hơn 5 cho thấy khác biệt giới ở 3 vùng này có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.2. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học theo Miền
Nữ Nam Chênh lệch
Miền Bắc 514 521 -6 Miền Trung 508 521 -13
Miền Nam 496 507 -11
Khi phân tích kết quả làm bài của HS nam và nữ ở lĩnh vực Tốn theo các mức năng lực GQVĐ, Hình 3.4 cho thấy tỷ lệ HS Nam và Nữ ở mức năng lực dưới 2 từng miền khá giống nhau, tuy nhiên HS Nam ln có tỷ lệ HS đạt mức năng lực cao từ mức 4 trở lên vượt hơn hẳn so với HS Nữ ở cả 3 miền
Hình 3.4. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức theo
57
1.2.2. Khác biệt giới theo loại hình trường
Lĩnh vực Tốn HS Nam ln có điểm trung bình cao hơn HS Nữ, chênh lệch điểm số giữa 2 giới đều lớn hơn 5 cho thấy biến Loại hình trường có ý nghĩa thống kê với lĩnh vực Toán.
Bảng 3.3. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Tốn học theo loại hình
trường
Nữ Nam Chênh lệch
Công lập 509 519 -10 Ngồi cơng lập 476 494 -18
Hình 3.5 cho thấy: Cả ở trường Cơng lập và Ngồi Cơng lập, ln có xu hướng tỷ lệ HS nữ ở các mức thấp (mức 1, 2) bằng hoặc cao hơn tỷ HS nam, càng lên các mức cao hơn tỷ lệ HS nữ lại càng thấp hơn tỷ lệ HS nam ở cùng mức năng lực. Đặc biệt, ở loại hình trường Ngồi cơng lập khơng có HS Nữ nào đạt được mức năng lực cao nhất (mức 6).
Hình 3.6. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức theo
58
1.2.3. Khác biệt giới theo vị trí trường đóng
Lĩnh vực Tốn ở Thành phố, Nơng thơn và Vùng sâu, vùng xa có sự chênh lệch giữa điểm trung bình HS Nam và HS Nữ đều cao hơn 5. Như vậy khác biệt về kết quả trung bình giữa các nhóm HS nam và nữ theo Vị trí trường là có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.4. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo Vị trí trường đóng
Nữ Nam Chênh lệch
Thành phố 523 532 -9
Nông thôn 497 507 -10
Vùng sâu, vùng xa 451 466 -15
Hình 3.7. cho thấy ở lĩnh vực Tốn có sự chênh lệch về tỷ lệ năng lực của HS Nam và HS Nữ ở các mức độ năng lực GQVĐ, tuy nhiên sự chênh lệch này cũng không quá cao, chỉ từ 0,2% cho tới 5%. Đặc biệt, ở Vùng sâu, vùng xa, khơng có HS nam nào đạt được tới mức 6. Chênh lệch giữa 2 nhóm HS ở cả 3 vị trí là khá tương đồng nhau.
Hình 3.7. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức theo
59
2. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Đọc hiểu 2.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực 2.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực Đọc hiểu
Lĩnh vực Đọc hiểu HS Việt Nam có điểm trung bình là 508, đứng thứ 19 trong bảng xếp hạng các nước tham gia PISA. Hình 3.8 thể hiện phân bố các mức năng lực GQVĐ của HS, ở mức năng lực HS chưa nắm vững được kiến thức 1 chiếm tỷ lệ 9%, mức HS bắt đầu có khả năng GQVĐ từ mức 2 trở lên chiếm tỷ lệ 91% là con số rất cao. Con số này cho thấy ở môn Đọc hiểu HS đã có mức độ thơng thạo cơ bản như đối chiếu so sánh dựa trên một đặc điểm văn bản, kết nối giữa văn bản và kiến thức bên ngoài, tuy nhiên lĩnh vực Đọc hiểu đa phần HS chỉ dừng lại ở mức 4, mức năng lực giả quyết vấn đề cao 5,6 chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 5% cho thấy các em được trang bị khá đầy đủ về kiến thức, kỹ năng tuy nhiên các em không đạt được mức thành thạo các kỹ năng để áp dụng giải quyết trong mọi tình huống.
Hình 3.8. Biểu đồ tỷ lệ các mức năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu
Tuy nhiên khi so sánh với các nước tham gia kì thi PISA 2012 trong Hình 3.9 có thể thấy mặc dù điểm trung bình của HS Việt Nam xếp trong nhóm 20 nước đầu tiên, nhưng khi đưa về mức năng lực GQVĐ cao từ 5 trở lên và xếp hạng các nước có tỷ lệ HS có mức năng lực GQVĐ từ cao xuống
60
thấp thì Việt Nam chỉ đứng ở khoảng cuối, thấp hơn mức trung bình của các nước OECD là 8%. Đồng thời các em HS ở dưới mức 2 của Việt Nam thấp, cho thấy các em đã được trang bị kiến thức khá đều và cơ bản khi học ở trường, tuy nhiên để tiến được bước cao hơn là vận dụng thành thạo các kiến thức, kĩ năng này vào trong cuộc sống thì các em vẫn chưa làm được.
Hình 3.9. Tỷ lệ HS ở mức năng lực GQVĐ dưới 2 và từ mức 5 trở lên trong
kì khảo sát PISA 2012 lĩnh vực Đọc hiểu
Kiểm định ANOVA giữa biến Giới tính và biến điểm Đọc hiểu cho thấy có sự khác biệt giới ( Mức ý nghĩa < 0,05 ), điểm của nhóm HS Nam (Trung bình 492 điểm) thấp hơn nhóm HS Nữ (Trung bình 523 điểm) cho thấy nhóm
61
HS Nữ tác động nhiều hơn tới biến điểm Đọc hiểu.
Ngược với lĩnh vực Toán, lĩnh vực Đọc hiểu HS Nữ có điểm số trung bình cao hơn Nam rất rõ rệt. Cụ thể, HS Nữ đạt điểm trung bình 523 điểm, HS Nam có điểm trung bình 492 điểm, chênh lệch điểm số giữa 2 giới là 31 điểm là con số cho chênh lệch điểm trung bình giữa HS nam và nữ ở lĩnh vực đọc hiểu có ý nghĩa thống kê. Dựa vào hình 3.10 có thể thấy ở mức năng lực thấp dưới 2 HS Nam chiếm tỷ lệ khá lớn 14% trong khi tỷ lệ này ở Nữ chưa đến 6%, từ mức năng lực 3 trở lên tỷ lệ HS Nữ luôn cao hơn so với HS Nam, tuy nhiên tỷ lệ HS của cả 2 giới đạt được mức năng lực cao 5, 6 là rất thấp, Nữ chỉ có gần 6% và Nam tỷ lệ này là 3%.
Hình 3.10. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức 2.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Đọc hiểu 2.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Đọc hiểu
2.2.1. Khác biệt giới theo Miền
Lĩnh vực Đọc hiểu HS Nữ có điểm trung bình cao hơn so với HS Nam ở cả 3 miền và chênh lệch điểm trung bình ở giữa Nữ và Nam đều lớn hơn 5 cho thấy khác biệt giới ở cả 3 vùng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.5. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu theo Miền
Nữ Nam Chênh lệch
Miền Bắc 525 490 35 Miền Trung 525 496 29 Miền Nam 517 490 27
62
Với lĩnh vực Đọc hiểu có thể thấy sự khác biệt giới thể hiện rất rõ trong Hình 3.18, HS Nữ ở cả 3 vùng miền có tỷ lệ HS ở mức năng lực dưới 1 luôn thấp hơn so với HS Nam, càng ở các mức năng lực cao từ mức 4 trở lên HS Nữ ln có tỷ lệ vượt trội hơn so với HS Nam. Tuy nhiên, tỷ lệ HS đạt được mức 6 ở cả nhóm HS nam và HS nữ đều thấp, chỉ khoảng 0,5%. Chênh lệch giữa 2 nhóm HS chủ yếu ở mức 3, 4. Đây cũng là các mức có tỷ lệ HS cao nhất trong 6 mức.
Hình 3.11. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức
theo Miền
2.2.2. Khác biệt giới theo loại hình trường
Lĩnh vực Đọc hiểu HS Nữ ln có điểm trung bình cao hơn HS Nam, chênh lệch điểm số giữa HS Nữ và HS Nam ở cả 2 loại hình trường đều lớn hơn 5 cho thấy Loại hình trường có tác động tới kết quả làm bài của HS.
63
Bảng 3.6. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu theo
Loại hình trường
Nữ Nam Chênh lệch
Công lập 524 493 31 Ngồi cơng lập 501 477 23
Với lĩnh vực Đọc hiểu: ở cả 2 loại hình trường, HS nam ln có tỷ lệ ở mức thấp (mức 1, mức 2) cao hơn so với tỷ lệ HS nữ. Càng lên các mức độ năng lực cao, HS Nữ lại có tỷ lệ cao hơn so với HS Nam ở cùng mức độ năng lực, điều này thể hiện ở Hình 3.12. Tuy nhiên, chênh lệch giữa 2 nhóm HS ở mức năng lực cao (mức 5, 6) rất thấp. Ở mức 5, chênh lệch giữa 2 nhóm HS chỉ khoảng 2% đối với loại hình trường Cơng lập và 0,1% đối với loại hình trường Ngồi cơng lập. Đặc biệt, cũng giống như ở lĩnh vực Toán học, đối với loại hình trường Ngồi cơng lập, khơng có HS nào đạt được đến mức 6.
Hình 3.12. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức theo
Loại hình trường
2.2.3. Biến Vị trí trường
Lĩnh vực Đọc hiểu HS Nữ ln có điểm trung bình cao hơn HS Nam ở cả 3 vị trí trường. Điểm chênh lệch giữa HS nữ và HS nam ở cả 3 vị trí đều
64
khá cao, từ 30 cho tới 36 điểm. So với 5 điểm, mức chênh lệch này là khá cao.
Bảng 3.7. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo Vị trí trường
Nữ Nam Chênh lệch
Thành phố 533 503 31
Nông thôn 516 486 30
Vùng sâu, vùng xa 483 447 36
Hình 3.13 cho thấy: ở mức năng lực thấp dưới mức 2 HS Nam ln có tỷ lệ cao hơn hẳn so với HS Nữ, ngược lại ở các mức năng lực cao HS Nữ ln có tỷ lệ cao hơn so với HS Nam ở cùng mức năng lực. Chênh lệch giữa nhóm HS nam và nữ ở các mức cao ở Thành phố thể hiện rõ hơn rất nhiều so với chênh lệch giữa 2 nhóm HS ở Nơng thơn và Vùng sâu, vùng xa.
Hình 3.13. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức theo
vị trí trường
3. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Khoa học 3.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực 3.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực Khoa học
Tại lĩnh vực Khoa học, Việt Nam có điểm số và thứ hạng cao hơn hẳn so với lĩnh vực Toán và Đọc hiểu, các em đạt được số điểm trung bình là 528
65
điểm và đứng thứ 8 trong bảng xếp hạng PISA. Qua hình 3.14 có thể thấy HS tập trung ở mức năng lực GQVĐ 2,3,4 chiếm tới 85% HS, tỷ lệ HS ở mức yếu chỉ 7% thấp nhất trong cả 3 lĩnh vực. Tỷ lệ HS cao nhất ở mức năng lực GQVĐ 3, mức năng lực xác định các vấn đề khoa học, diễn giải và sử dụng các khoái niệm khoa học gần 38%.
Hình 3.14. Biểu đồ tỷ lệ các mức năng lực GQVĐ đề lĩnh vực Khoa học
Tuy nhiên khi nhìn bảng xếp hạng 20 nước đứng đầu PISA, tỷ lệ HS Việt Nam ở mức cao 5,6 chỉ 8%, thấp nhất trong danh sách 20 nước có thể thấy HS chỉ dừng lại ở mức được trang bị khá đầy đủ về kiến thức kỹ năng, tuy nhiên khả năng vận dụng kiến thức kỹ năng trong mọi tình huống của các em cịn rất thấp.
66
Hình 3.15. Tỷ lệ HS ở mức năng lực GQVĐ dưới 2 và từ mức 5 trở lên trong
kì khảo sát PISA 2012 lĩnh vực Khoa học
Kiểm định ANOVA giữa biến Giới tính và biến điểm Khoa học cho thấy khơng có sự khác biệt giới ( Mức ý nghĩa là 0,665 > 0,05 ). Ở lĩnh vực Khoa học có sự cân bằng giữa cả 2 giới, HS Nam có mức điểm trung bình 528 điểm, HS nữ 527 điểm, chênh lệch 2 giới khơng đáng kể và khơng có ý nghĩa thống kê. Đồng thời phân bố mức năng lực của HS Nam và Nữ trong Hình 3.16 cũng khá tương đồng nhau, HS Nam có chiều hướng nhỉnh hơn HS Nữ ở các mức năng lực cao..
67
Hình 3.16. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức 3.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Khoa học
3.2.1. Khác biệt giới theo Miền
Đối với lĩnh vực Khoa học ở miền Bắc, HS Nữ có điểm trung bình cao hơn HS Nam. Ngược lại ở miền Trung, miền Nam, HS Nam lại có điểm trung bình cao hơn HS Nữ, tuy nhiên mức chênh lệch giữa điểm trung bình của HS ở cả 3 miền đều không vượt quá 5 cho thấy, kết quả làm bài của 2 nhóm HS là khá cân bằng nhau.
Bảng 3.8. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Miền
Nữ Nam Chênh lệch Miền Bắc 532 529 3 Miền Trung 528 533 -5
Miền Nam 523 525 -3
Hình 3.17 cho thấy tỷ lệ của HS Nữ và HS Nam khá trùng nhau ở các mức năng lực, đồng thời cũng có thể thấy HS Nữ có tỷ lệ HS đạt mức năng
68
lực cao 5,6 luôn thấp hơn so với tỷ lệ Nam ở cùng mức độ, cho dù sự chênh lệch này là không nhiều và quá rõ.
Hình 3.17. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức
theo Miền
Như vậy, có thể nói, năng lực Khoa học của HS nam và HS nữ ở Việt Nam là khá tương nhau ở cả 3 miền.
3.2.2. Biến Loại hình trường
Xét tổng thể, chênh lệch giữa điểm trung bình lĩnh vực Khoa học giữa HS nam và HS nữ là không cao, chỉ khoảng 3 đến 5 điểm. Tuy nhiên, xét theo loại hình trường, chênh lệch này có sự thay đổi khá rõ. Ở loại hình trường Cơng lập chênh lệch điểm số này là rất thấp (1 điểm) cho thấy năng lực của 2 nhóm HS là nganh bằng nhau. Với loại hình trường Ngồi cơng lập mức chênh lệch là 11 cho thấy.
69
Bảng 3.9. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Loại
hình trường
Khoa học
Nữ Nam Chênh lệch
Công lập 530 531 -1 Ngồi cơng lập 496 508 -11
Giống như các phân tích trước, lĩnh vực Khoa học tỷ lệ Nam và Nữ ở các mức độ năng lực là khá giống nhau, HS Nam có tỷ lệ năng lực ở mức cao 5,6 luôn lớn hơn HS Nữ ở cùng mức năng lực, cho dù chênh lệch tỷ lệ này là không nhiều.
Hình 3.18. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức
theo Loại hình trường
3.2.3. Khác biệt giới theo Vị trí trường
Giống như kết quả phân tích chung cho tồn bộ lĩnh vực Khoa học, kết quả khi phân tích chênh lệch điểm trung bình giữa HS nam và nữ kết hợp vào biến Vị trí trường cho thấy năng lực giữa 2 nhóm HS là khá cân bằng nhau, đặc biệt là ở Thành phố và Nông thơn. Tuy nhiên, có thể thấy, điểm trung
70
bình của HS nữ ở Thành phố và Nơng thơn thấp hơn so với điểm trung bình của HS nam. Trong khi đó, ở Vùng sâu, vùng xa, điểm trung bình của HS nữ lại cao hơn so với điểm trung bình của HS nam.
Bảng 3.10. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Vị trí