Chƣơng 2 : TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.5. Thiết kế thang đo và đánh giá độ tin cậy của thang đo
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để đánh giá TTC học tập của HV được thể hiện thông qua các hành vi, tác giả xây dựng 7 nhóm gồm 67 mục hỏi để phục vụ nghiên cứu và sử dụng các thang đo như trong phụ lục 3. Để đánh giá độ tin cậy của từng thang đo, ta quy ước cách tính điểm như sau: mỗi mục hỏi có điểm chạy từ 1 đến 5. Đối với biến tích cực số điểm là số mức độ lựa chọn của HV, còn đối với biến tiêu cực thì theo chiều ngược lại (phụ lục 3).
Có 6 biến tiêu cực gồm: TC26, TC27, TC28, TC29, PPD1, PPQL4. Các biến cịn lại là biến tích cực. Sau khi nhập dữ liệu khảo sát thử trên 36 HV, ta tiến hành phân tích độ tin cậy của thang đo.
Thang đo có hệ số tin cậy đáng kể khi hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0,6. Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Hệ số này càng cao thì sự tương quan của nó với các biến khác trong nhóm càng cao. Hệ số tương quan tổng phải lớn hơn 0,3. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác và bị loại bỏ khỏi thang đo [43].
Kết quả phân tích Cronbach's Alpha tại phụ lục 3 cho thấy cần phải loại bỏ các biến: TC21, TC22, TC23, TC24, TC25, PPD9, PPQL6 ra khỏi các mục hỏi của thang đo vì các biến này có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Đồng thời nếu loại bỏ biến này thì hệ số Cronbach's Alpha của thang đo sẽ tăng lên. Sau khi loại bỏ 7 biến trên ra khỏi các mục hỏi, kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo được thể hiện trong Bảng 2.1:
40
Bảng 2.1. Kết quả kiểm định thang đo TT Tên biến Hệ số tƣơng quan
biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến 1. TTC học tập: Cronbach's Alpha= 0,938 1. TC1 0,721 0,934 2. TC2 0,647 0,935 3. TC3 0,798 0,932 4. TC4 0,698 0,934 5. TC5 0,744 0,933 6. TC6 0,680 0,935 7. TC7 0,766 0,933 8. TC8 0,536 0,937 9. TC9 0,659 0,935 10. TC10 0,603 0,936 11. TC11 0,721 0,934 12. TC12 0,593 0,936 13. TC13 0,549 0,937 14. TC14 0,521 0,937 15. TC15 0,641 0,935 16. TC16 0,641 0,935 17. TC17 0,534 0,937 18. TC18 0,498 0,937 19. TC19 0,665 0,935 20. TC20 0,517 0,937 21. TC26 -0,542 0,931 22. TC27 -0,614 0,901
41
23. TC28 -0,613 0,919
24. TC29 -0,494 0,925
2. Động cơ học tập Cronbach's Alpha= 0,711
1. ĐC1 0,542 0,631 2. ĐC2 0,614 0,601 3. ĐC3 0,613 0,599 4. ĐC4 0,494 0,652 5. ĐC5 0,491 0,680 3. Mục đích học tập Cronbach's Alpha= 0,698 1. MĐ1 0,516 0,625 2. MĐ2 0,428 0,606 3. MĐ3 0,576 0,672 4. MĐ4 0,477 0,685 5. MĐ5 0,427 0,646
4. Phƣơng pháp giảng dạy của GV, HLV Cronbach's Alpha= 0,721
1. PPD1 -0,429 0,646 2. PPD2 0,524 0,538 3. PPD3 0,597 0,517 4. PPD4 0,599 .520 5. PPD5 0,541 0,529 6. PPD6 0,578 0,664 7. PPD7 0,559 0,617 8. PPD8 0,647 0,669
5. Phƣơng pháp quản lý của GVCN Cronbach's Alpha= 0,724
1. PPQL1 0,425 0,645
42
Kết quả trong Bảng 2.1 cho thấy các nhóm hỏi có hệ số Cronbach's Alpha chạy từ 0,698 đến 0,938, đều lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của tất cả các biến đều lớn hơn 0,3, hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach's Alpha của thang đo, chứng tỏ các câu hỏi trong thang đo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng hướng, đo được cái cần đo. Như vậy, chúng ta có thể kết luận thang đo đã xây dựng là một thang đo tốt, đáng tin cậy đối với nghiên cứu.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này, tác giả đã giới thiệu khái quát về Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang, đặc điểm quá trình đào tạo của nhà trường. Tác giả áp dụng một số phương pháp nghiên cứu để xây dựng quy trình nghiên cứu, chọn mẫu nghiên cứu, thiết kế thang đo, tiến hành thử nghiệm trên mẫu đại diện (36 HV). Qua phân tích đánh giá chất lượng bộ công cụ khảo sát thử nghiệm đã loại bỏ 7 biến có độ tin cậy thấp ra khỏi thang đo. Thang đo chính thức gồm 60 mục hỏi, đủ độ tin cậy phục vụ cho nghiên cứu.
3. PPQL3 0,511 0,695
4. PPQL4 -0,433 0,619
5. PPQL5 0,404 0,596
6. Cơ sở vật chất Cronbach's Alpha= 0,708
1. CSVC1 0,454 0,672
2. CSVC2 0,516 0,648
3. CSVC3 0,463 0,706
43
Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HV
TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG 3.1. Thực trạng tích cực học tập của HV
3.1.1. Đánh giá chung
Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả đã đánh giá TTC học tập của HV thông qua 24 hành vi thể hiện bao gồm: Lập thời gian biểu cho từng mơn học; Tìm hiểu kỹ về mục tiêu của môn học trước khi mơn học bắt đầu; Tìm phương pháp học phù hợp với từng mơn học; Tìm đọc tất cả các tài liệu do GV hướng dẫn; Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu; Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp; Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình; Phát biểu xây dựng bài trong giờ học; Tìm những ví dụ cụ thể để làm rõ nội dung đã học; Đề nghị GV giải thích cặn kẽ những vấn đề GV trình bày khi mình chưa thấy rõ ràng; Tranh luận với GV khi có quan điểm khác với quan điểm của GV đưa ra; Quan tâm đến những vấn đề có liên quan đến chuyên ngành học trên các phương tiện truyền thông đại chúng; So sánh, liên tưởng và gắn kết nội dung các môn học với nhau; So sánh những vấn đề đã học với kinh nghiệm của bản thân; Kiên trì vượt khó tập luyện theo u cầu của GV; Tranh thủ mọi thời gian có thể cho việc học tập; Thảo luận, học nhóm; Tìm đến nơi có thể tập trung vào việc học một cách tốt nhất; Cố gắng học ngay cả khi sức khỏe không được tốt; Tham khảo kinh nghiệm học tập của những khóa trên; Làm việc riêng trong giờ học, Sử dụng tài liệu khi thi mà không được phép; Đi học muộn; Nghỉ học .
Giá trị của Chỉ số thực hành học tập tích cực chạy từ 24 đến 120. Càng đến gần 120 thì TTC của HV càng cao và ngược lại. Những HV tích cực cao trong học tập là những HV có Chỉ số thực hành học tập tích cực đạt từ 100
44
lên và khơng bao giờ có hành vi phản tích cực học tập). Kết quả phân tích 362 HV tham gia khảo sát như sau:
Chỉ số thực hành học tập tích cực trung bình là 83,92, giá trị lớn nhất là
114, nhỏ nhất là 31, độ lệch chuẩn 13,874. Trung vị là 85,00, chứng tỏ hơn một nửa số HV tham gia khảo sát có Chỉ số thực hành học tập tích cực lớn
hơn giá trị trung bình. Số HV có Chỉ số thực hành học tập tích cực là 85 chiếm số lượng nhiều nhất (21 HV). Trong 362 HV tham gia khảo sát chỉ có 43 HV chiếm 14,6 % tích cực cao trong học tập, Chỉ số thực hành học tập tích cực đạt từ 100 trở lên (phụ lục 4).
Chúng ta cũng có thể quan sát sự phân bố Chỉ số thực hành học tập tích
cực của 362 HV qua Hình 3.1.
Hình 3.1. Chỉ số thực hành học tập tích cực của HV
Chỉ số thực hành học tập tích cực của số HV được khảo sát tập trung với mật độ cao ở vùng từ trên 60 đến trên 110.
Để so sánh sự khác biệt về Chỉ số thực hành học tập tích cực giữa các khóa học, chun ngành, đối tượng, tính cách, giới tính, tuổi, nơi cư trú trước
45
khi vào ngành Công an, ta sử dụng thủ tục ANOVA một yếu tố để phân tích, kết quả cụ thể như sau:
Khóa học
Với độ tin cậy của phép kiểm định là 95% và mức ý nghĩa thống kê sig. = 0,000, ta có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Chỉ số thực
hành học tập tích cực giữa HV khóa K9 và K10. Kết quả trong Bảng 3.1 cho
thấy HV khóa K10 tích cực học tập hơn khóa K9.
Bảng 3.1. So sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực giữa khóa K9 và K10 Khóa học Số HV tham gia khảo sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất K9 183 81,11 14,371 31 113 K10 179 86,79 12,760 55 114 Tổng cộng 362 83,92 13,874 31 114
Ý kiến nhận xét của 5 GVCN đều cho rằng các em năm thứ nhất tích cực học hơn các em năm thứ hai. Điều này có thể giải thích được là do sang năm thứ hai các em học chủ yếu là các môn chuyên ngành, phải tập luyện ngoài thao trường, bãi tập. Trong khi đó hệ thống thao trường, bãi tập của nhà trường còn thiếu nhiều, do vậy làm hạn chế TTC học tập của các em.
Chuyên ngành
Với độ tin cậy của phép kiểm định là 95% và mức ý nghĩa thống kê sig. = 0.002, ta có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Chỉ số thực
hành học tập tích cực giữa HV các chuyên ngành đào tạo.
Kết quả trong Bảng 3.2 cho thấy HV chuyên ngành Cảnh sát Đặc nhiệm tích cực học tập nhất, sau đó là HV chun ngành HLV Võ thuật, tiếp theo là HV chuyên ngành Cảnh sát Cơ động, kém tích cực nhất là HV chuyên ngành Cảnh sát Bảo vệ và HLV Quân sự.
46 Bảng 3.2. So sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực giữa các chuyên ngành Chuyên ngành Số HV khảo sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Cảnh sát Đặc nhiệm 92 86,82 11,908 46 114 Cảnh sát Cơ động 92 85,63 12,724 59 109 Cảnh sát Bảo vệ 92 80,10 15,025 40 110 HLV Quân sự 46 80,15 15,512 31 113 HLV Võ thuật 40 86,43 13,580 50 110 Tổng cộng 362 83,92 13,874 31 114 Đối tượng
Khi so sánh mức độ tích cực học tập giữa HV là đối tượng cán bộ hoặc chiến sĩ nghĩa vụ với đối tượng là học sinh phổ thông ta thấy giá trị sig. = 0,442. Như vậy có thể kết luận khơng có sự khác biệt ở mức có ý nghĩa thống kê về TTC giữa 2 nhóm HV là cán bộ, chiến sỹ nghĩa vụ và học sinh phổ thông.
Ý kiến của các thầy cơ cho rằng HV tích cực học tập hay khơng không phụ thuộc là cán bộ, chiến sỹ nghĩa vụ hay học sinh phổ thơng.
Tính cách
Với độ tin cậy của phép kiểm định là 95% và mức ý nghĩa thống kê sig. = 0,001, ta có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về Chỉ số thực
hành học tập tích cực giữa HV có tính cách mạnh dạn và khơng mạnh dạn. Bảng 3.3. So sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực theo tính cách Tính cách Số HV khảo sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Mạnh dạn 246 85,65 13,708 40 114 Không mạnh dạn 116 80,25 13,564 31 111 Tổng cộng 362 83,92 13,874 31 114
47
Kết quả trong Bảng 3.3 cho thấy HV có tính cách mạnh dạn tích cực học tập hơn HV khơng mạnh dạn.
Giới tính
Trong số 362 HV tham gia khảo sát chỉ có 5 HV là nữ do vậy tác giả không đánh giá Chỉ số thực hành học tập tích cực theo giới tính.
Tuổi
Tuổi của HV tham gia khảo sát nằm trong khoảng từ 18 đến 30.
Hình 3.2. Biểu đồ phân bố Chỉ số thực hành học tập tích cực theo tuổi
Nhìn vào Hình 3.2 ta thấy Tuổi của HV và Chỉ số thực hành học tập tích cực khơng có mối liên hệ nào. Như vậy, chúng ta có thể kết luận rằng
TTC học tập của HV không phụ thuộc vào tuổi tác.
Ý kiến của các thầy cô cũng cho rằng HV tích cực học tập khơng phụ thuộc vào tuổi của HV.
48
Nơi cư trú trước khi vào ngành Công an
Khi so sánh Chỉ số thực hành học tập tích cực của HV có nơi cư trú trước khi vào ngành Công an là nông thôn hoặc đô thị ta thấy giá trị sig. = 0,875, điều này cho thấy khơng có sự khác biệt ở mức có ý nghĩa thống kê về TTC học tập của HV theo nơi cứ trú. Hay nói cách khác, nơi cư trú trước khi vào ngành Công an không ảnh hưởng đến TTC học tập của HV ở mức có ý nghĩa thống kê.
Có 5/13 thầy cơ cho rằng các em có xuất thân từ nơng thơn thường tích cực học tập hơn các em ở thành thị. Tuy nhiên 8/13 thầy cô khác cho rằng TTC học tập của các em không phụ thuộc vào nơi cư trú trước khi vào ngành mà phụ thuộc vào chính bản thân HV.
3.1.2. Đánh giá cụ thể
Chúng ta phân tích kỹ về các hành vi tích cực học tập của HV theo 3 nhóm thể hiện: ý thức tự giác của họ về mục đích học, huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý và giải quyết các nhiệm vụ học tập.
3.1.2.1. Ý thức tự giác về mục đích học tập:
Lập thời gian biểu cho từng môn học: Nếu HV thường xuyên lập thời
gian biểu cho việc học tập một cách khoa học thì hoạt động học sẽ đạt được hiệu quả cao. Kết quả khảo sát cho thấy: Số HV thường xuyên hoặc rất thường xuyên lập thời gian biểu cho từng môn học chỉ chiếm 34,4 %. Trong khi đó số HV khơng bao giờ hoặc hiếm khi lập thời gian biểu chiếm 30,1 %. Giá trị trung bình của hành vi lập thời gian biểu mean = 2,98 chứng tỏ HV chỉ thực hiện hành vi này ở mức dưới trung bình.
Tìm hiểu kỹ về mục tiêu của môn học trước khi môn học bắt đầu giúp HV có thể xem xét kết quả dự đốn mà mơn học có thể mang lại cho bản thân mình khi kết thúc mơn học đó. Kết quả dự đốn đó sẽ giúp cho HV chủ động trong việc chuẩn bị sẵn tâm thế về lĩnh vực cần học, chuẩn bị sẵn tài liệu để
49
giúp họ nhanh chóng vượt qua những khó khăn để có thể nắm bắt được kiến thức một cách tốt nhất. Kết quả khảo sát cho thấy: 39 % số HV được hỏi thực hiện thường xuyên hoặc rất thường xuyên. Số HV không bao giờ hoặc rất hiếm khi thực hiện chiếm 23,8 %. Giá trị trung bình mean = 3,15 chứng tỏ HV thực hiện hành vi này cũng chỉ ở mức trên trung bình.
Tìm phương pháp học phù hợp với từng môn học: Mỗi mơn học có
những đặc thù và u cầu địi hỏi khác nhau. Vì vậy tìm ra phương pháp học phù hợp cho từng môn học là điều khơng thể thiếu đối với những HV tích cực học tập. Kết quả khảo sát cho thấy: số HV thường xuyên hoặc rất thường xuyên thực hiện chiếm 50,9 %. Số HV không bao giờ hoặc rất hiếm khi chiếm 17,4 %. Giá trị trung bình mean = 3,36 cho thấy HV thực hiện hành vi này đạt trên mức trung bình.
3.1.2.2. Huy động các chức năng tâm lý để học tập
Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu: Những HV tích cực khi sử
dụng thao tác tư duy thường khơng tiếp thu một cách xi chiều, máy móc mà sẽ phân tích, tổng hợp, xem xét đối tượng nghiên cứu nhằm khám phá ra những đặc điểm bản chất của đối tượng. Các em có thể tóm tắt và tìm ra ý chính trong tài liệu. Cách làm này giúp các em dễ dàng hệ thống hóa kiến thức và làm cho kiến thức dễ nhớ, dễ hiểu. Kết quả khảo sát cho thấy: Số HV chọn mức độ thực hiện thường xuyên hoặc rất thường xuyên chiếm 59,7 %. Số HV chọn mức độ không bao giờ hoặc rất hiếm khi chiếm 13,5 %. Giá trị trung bình mean = 3,56 cho thấy HV thực hiện hành vi này trên mức trung bình.
Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình: Khi nghe giảng HV cần