Trước những hệ quả của tình trạng vay nợ quá mức, bản thân các DN cần tự tìm kiếm giải pháp cải thiện hiệu quả SXKD và giảm dần ĐBTC. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đóng vai
trị lớn giúp DN giải quyết các vướng mắc hiện nay. Dưới đây tác giả gợi ý một số chính sách nhằm hỗ trợ các DN khắc phục khó khăn liên quan đến ĐBTC.
4.2.1 Đối với các doanh nghiệp
Các DN đang sử dụng ĐBTC cao trong ngành Xây dựng, Thơng tin, Khai khống, Bất động sản, Thương mại - Dịch vụ, Cơng nghiệp cần giảm dần nợ vay. DN có thể tăng hiệu quả hoạt động tài chính và khả năng thanh khoản thông qua rà sốt tồn bộ hoạt động SXKD, loại bỏ các hoạt động không hiệu quả (giải thể hoặc bán), tập trung vào hoạt động SXKD chính nhằm tránh phân tán nguồn vốn hoạt động. Đồng thời, thanh lý các tài sản không cần thiết để trả nợ sẽ giúp cải thiện tình trạng ĐBTC cao và giảm gánh nặng lãi vay.
4.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại
Kết quả phân tích cho thấy dịng tiền từ hoạt động SXKD của nhiều DN không đủ để thanh toán các khoản nợ vay ngắn hạn cũng như tích lũy để trả nợ dài hạn. Do vậy, các ngân hàng thương mại cần cấp TD trên cơ sở phương án SXKD, dự án đầu tư khả thi, có hiệu quả và lường trước các rủi ro để đảm bảo khả năng thanh toán nợ của DN.
Sau khi cho vay, các ngân hàng thương mại cần giám sát chặt chẽ DN sử dụng vốn vay, đảm bảo vốn vay ngắn hạn khơng được sử dụng cho mục đích dài hạn – nguyên nhân dẫn đến mất thanh khoản ngắn hạn. Điều này đã được quy định rõ trong quy trình cấp TD của các ngân hàng thương mại, tuy nhiên thực trạng DN sử dụng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn cho thấy các quy định trên chưa được thực hiện đầy đủ trong thực tế.
4.2.3 Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước
Ng n hàng Nhà nước không nên chạy theo chỉ tiêu tăng trưởng TD (hiện đang lớn hơn nhu
cầu thực tế), buộc các ngân hàng thương mại phải tăng dư nợ TD một cách cứng nhắc như hiện nay. Tương tự, các chính sách hỗ trợ tiếp cận vốn và lãi suất cho các DN trong ngành công nghiệp, các ngành phục vụ xuất khẩu, các gói TD giải cứu bất động sản cũng cần được xem xét cẩn trọng. Đối với những DNNY đang sử dụng nợ vay kém hiệu quả (như một số DNNY ngành Công nghiệp, Bất động sản), việc cho DN vay thêm có thể khơng giúp DN thốt khỏi khó khăn mà cịn tăng áp lực trả nợ và lãi vay cho DN khi hàng hóa sản xuất ra khơng tiêu thụ được.
Về phía Chính phủ, chính sách cần thiết hiện nay là hỗ trợ DN tiêu thụ sản phẩm trên cả thị
trường nội địa và xuất khẩu vì giá trị hàng tồn kho tăng cao khiến hoạt động SXKD của DN gặp nhiều khó khăn. Các biện pháp kích cầu cần thực hiện thông qua hỗ trợ trực tiếp cho người tiêu dùng trong nước, không hỗ trợ cho nhà sản xuất như trước đây. Trên thị trường xuất khẩu, Chính phủ cần hỗ trợ DN thơng qua các chương trình xúc tiến thương mại, các hiệp định thương mại với các nước để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN trong đàm phán kinh doanh quốc tế. Khi được tháo gỡ đầu ra, các DN có thể quay vịng vốn nhanh hơn, thanh tốn được các khoản vốn đang chiếm dụng của DN đối tác. Từ đó tạo ra hiệu ứng giúp các DN cùng thốt khỏi tình trạng khó khăn, tăng khả năng trả nợ và lãi vay.
Cơ cấu lại nợ của khu vực DN là vấn đề quan trọng nhưng cần thời gian dài để thực hiện.
Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đang thực hiện các chính sách cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giãn thời gian chuyển nhóm nợ xấu cho các DN tùy theo năng lực tài chính và khả năng trả nợ của DN theo Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 nhằm giúp các DN hoạt động hiệu quả tiếp tục vay vốn và duy trì hoạt động SXKD. Việc này chỉ giúp nợ xấu danh nghĩa khơng tăng lên và duy trì tình trạng kém hiệu quả của các DN. Việc tái cấu trúc nợ DN cần được xem xét toàn diện và thực hiện một cách dứt khốt. Việt Nam cần chấp nhận việc các DN có thể phá sản khi hoạt động không hiệu quả. Tuy nhiên, đối với các DN hoạt động SXKD có hiệu quả, Chính phủ cần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn liên quan đến ĐBTC DN thơng qua cải cách cơ chế, hồn thiện các luật điều chỉnh hoạt động mua bán nợ, mua bán DN hoặc Chính phủ trực tiếp mua nợ DN thơng qua Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DN (DATC) để giúp DN giải quyết các khoản nợ, lành mạnh hóa tình hình tài chính hoặc chuyển sang các chủ sở hữu, các nhà điều hành DN hiệu quả hơn.
Vấn đề cải thiện cơ cấu vốn của DN, đặc biệt là vốn đầu tư dài hạn, cần được nghiên cứu cụ thể hơn từ góc độ tổng thể thị trường tài chính. Nội dung này có thể được triển khai trong những đề tài tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Phạm An (2013), “Trên 2.600 DN kinh doanh BĐS, xây dựng giải thể”, CafeF, truy
cập ngày 2/4/2013 tại địa chỉ:
http://cafef.vn/thi-truong-dau-tu/tren-2600-dn-kinh-doanh-bds-xay-dung-giai-the- 20130116041519855ca43.chn.
2. Quang Anh (2012), “Hệ lụy phụ thuộc vào nợ vay”, Thời báo Ngân hàng, truy cập ngày 19/10/2012 tại địa chỉ:
http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/5-he-luy-phu-thuoc-vao-no-vay-3880.html. 3. Nguyễn Cơng Bình, Đặng Kim Cương (2008), Phân tích các báo cáo tài chính, NXB
Giao thơng Vận tải.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10/4/2007 về việc
an hành Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam.
5. Bodie, Zvi; Kane, Alex và Marcus, Alan J. (2008), Những vấn đề căn ản của đầu tư, bản dịch của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
6. Mạnh Bôn (2013), “Gần 15.300 DN phá sản, ngừng hoạt động chỉ là phần nổi”,
Chuyên trang hỗ trợ hệ thống đăng ký thông tin doanh nghiệp quốc gia, truy cập ngày
2/4/2013 tại địa chỉ:
http://dangkydoanhnghiep.info/a/news?t=4&id=1008963.
7. Brealey, Richard A. và Myers, Stewart C. (1996), Ngun lý tài chính cơng ty, chương 17-18, bản dịch của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
8. CafeF (2013), “Hồ sơ công ty”, CafeF, truy cập ngày 10/5/2013 tại địa chỉ: http://cafef.vn/ .
9. Chính phủ (2012), Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2012 về một số giải
pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường.
10. Chính phủ (2009), Quyết định 443/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2009 về việc hỗ trợ
lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ng n hàng để thực hiện đầu tư mới để phát triển sản xuất - kinh doanh.
11. Chính phủ (2009), Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23 tháng 1 năm 2009 về việc hỗ trợ
lãi suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ng n hàng để sản xuất - kinh doanh.
12. Cổ phiếu 68 (2013), “Công ty niêm yết”, Cổ phiếu 68, truy cập ngày 10/5/2013 tại địa chỉ:
http://www.cophieu68.com .
13. Gafin (2013), “Số liệu”, Gafin, truy cập ngày 30/5/2013 tại địa chỉ: http://gafin.vn/so-lieu.htm.
14. Gafin (2012), “Dư nợ tín dụng hoạt động thương mại, vận tải và viễn thông giảm mạnh nhất”, Gafin, truy cập ngày 19/10/2012 tại địa chỉ:
http://gafin.vn/20120830044555227p0c34/du-no-tin-dung-hoat-dong-thuong-mai-van- tai-va-vien-thong-giam-manh-nhat.htm.
15. Hồ Hường (2013), “Số doanh nghiệp giải thể năm 2012 cao kỷ lục”, Diễn đàn doanh nghiệp, truy cập ngày 01/4/2013 tại địa chỉ:
http://dddn.com.vn/20130322034549828cat44/so-doanh-nghiep-giai-the-nam-2012- cao-ky-luc.htm.
16. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính cơng ty, NXB Thống Kê, Hà Nội.
17. Meredith Woo – Cumings (1999),“Chương 9: Mở đầu về sự thần kỳ: Nhà nước và cải cách khu vực doanh nghiệp tại Hàn Quốc”, trong Stiglitz, Joseph E.; Yusuf, Shahid và đồng tác giả, biên dịch Huỳnh Văn Thanh, Nhìn lại sự thần kỳ của các nước Đông Á, NXB Từ điển Bách Khoa.
18. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), “Thống kê tiền tệ ngân hàng”, Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam, truy cập ngày 10/5/2013 tại địa chỉ:
http://www.sbv.gov.vn/ .
19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2007-2011, Thơng cáo
báo chí về tổng kết hoạt động năm 2012 và định hướng năm 2013 ra ngày 9/1/2013.
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23 tháng
21. Nam Phong (2012), “Lạm dụng vốn vay, doanh nghiệp tự đào thải”, Diễn đàn Kinh tế
Việt Nam, truy cập ngày 19/10/2012 tại địa chỉ:
http://vef.vn/2012-10-11-lam-dung-von-vay-doanh-nghiep-tu-dao-thai-.
22. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2012), “Hệ thống ngành kinh tế HaSIC và Kết quả phân ngành theo HaSIC”, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, truy cập ngày 1/11/2012 tại địa chỉ:
http://www.hnx.vn/web/guest/107/-/asset_publisher/MR4v/content/so-gdck-ha-noi- cong-bo-he-thong-nganh-kinh-te-hasic-va-ket-qua-phan-nganh-cho-doanh-nghiep- niem-yet-%C4%91ang-ky-giao-dich-tu-01-10-2012 .
23. Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (2013), “Tổ chức phát hành”, Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội, truy cập ngày 30/5/2013 tại địa chỉ:
http://hnx.vn/web/guest/dang-niem-yet.
24. Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (2013a), “Danh sách phân ngành các cơng ty niêm yết trên HOSE”, Sở Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/11/2012 tại địa chỉ:
http://www.hsx.vn/hsx/Modules/News/NewsDetail.aspx?id=73986 .
25. Sở Giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (2013b), “Niêm yết”, Sở Giao dịch Chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 30/5/2013 tại địa chỉ:
http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx .
26. Stickney, Clyde P. và Weil, Roman L. (1997), Kế tốn tài chính, Bản dịch tiếng Việt của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
27. N.Trần Tâm – Chí Nhân - Thanh Xuân (2012), “Phá sản vì sống nhờ ngân hàng”,
Thanh Nien Online, truy cập ngày 19/10/2012 tại địa chỉ:
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120408/pha-san-vi-song-nho-ngan-hang.aspx. 28. Nguyễn Đức Thành (2011), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2011: Nền kinh
tế trước ngã a đường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
29. Nguyễn Xuân Thành (2002), Khủng hoảng tài chính ở Đơng Á: Mơ h nh khủng hoảng
30. Nguyễn Xuân Thành (2012), Sức khỏe của doanh nghiệp: làm g để vực d y?, Bài tham luận tại Hội thảo quốc gia “Kinh tế Việt Nam năm 2012: Tạo bước ngoặt để xoay chuyển tình thế”.
31. Trần Ngọc Thơ và các cộng sự (2007), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, tái bản lần
thứ 2, NXB Thống Kê, Hà Nội.
32. Tổng cục thống kê (2013a), Niên giám Thống kê năm 2012 - Bản tóm tắt.
33. Tổng cục thống kê (2013b), “Số liệu thống kê”, Tổng cục thống kê, truy cập ngày 31/5/2013 tại địa chỉ:
http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412.
34. Tổng cục thống kê (2012a), Báo cáo kết quả điều tra thực trạng và t nh h nh khó khăn
của DN số 15/BC-TCTK ngày 28/4/2012.
35. Tổng cục thống kê (2012b), Báo cáo kết quả rà soát số lượng doanh nghiệp năm 2012. 36. Tổng cục thống kê (2012c), Niên giám Thống kê năm 2011.
37. Tổng cục thống kê (2010), Kết quả sản xuất kinh doanh của DN Việt Nam năm 2009 .
38. Nguyên Vũ (2013), ““Báo động” thất nghiệp do doanh nghiệp phá sản”, VnEconomy, truy cập ngày 31/5/2013 tại địa chỉ:
http://vneconomy.vn/2013052912250716P0C9920/bao-dong-that-nghiep-do-doanh- nghiep-pha-san.htm.
TIẾNG ANH
39. Altman, Edward I. (2003), “The Use of Credit Scoring Models and the Importance of a Credit Culture”, Google.com, truy cập ngày 05/1/2013 tại địa chỉ:
https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&v ed=0CC4QFjAA&url=http%3A%2F%2Fpages.stern.nyu.edu%2F~ealtman%2F3- %2520CopCrScoringModels.pdf&ei=KIunUamfO4PZkAWWl4GYDg&usg=AFQjC NF9QQo1SeF_WzYwU5fVVEGJos8FsQ&sig2=VmsNXh_a1mS8Go0G2OUTBQ&b vm=bv.47244034,d.dGI.
40. Altman, Edward I. (2000), Predicting financial distress of companies: Revisiting the Z-Score and Zeta models.
41. Arcand, Jean-Louis; Berkes, Enrico and Panizza, Ugo (2012), Too much Finance, IMF Working Paper WP/12/161.
42. Asian Development Bank (2012), “Key Indicators for Asia and the Pacific 2012”,
Asian Development Bank, truy cập ngày 20/10/2012 tại địa chỉ:
www.adb.org/statistics.
43. Cecchetti, Stephen G.; Mohanty, M. S. and Zampolli, Fabrizio (2011), The Real
Effects of Debt, BIS Working Papers No 352.
44. Eggertsson, Gauti B. and Krugman, Paul (2010), Debt, Deleveraging, and the Liquidity Trap: A Fisher-Minsky-Koo Approach.
45. IMF (2000), Thailand: Selected Issues, IMF Staff Country Report No. 00/21.
46. Korean Statistical Information Service (KOSIS) (2013), “Statistical Database”,
Korean Statistical Information Service, truy cập ngày 06/3/2013 tại địa chỉ:
http://kosis.kr/eng/database/database_001000.jsp?listid=K&subtitle=Economy/Corpor ate%20Business(Company).
47. Kyung – Mook Lim (2010), Structural Fundamentals of Korean Corporations: This Time Was Different, Conference on Global Economic Crisis: Impacts, Transmission, and Recovery.
48. Modigliani, Franco and Miller, Merton (1958), “The Cost of Capital, Corporate Finance and the Theory of Investment”, American Economic Review, Vol. 48, (No. 3), pp. 261-297.
49. Reinhart, Carmen M. and Rogoff, Kenneth S. (2010), Growth In a Time of Debt. 50. Reinhart, Carmen M. and Reinhart, Vincent R. (2010), After the Fall.
51. The Stock Exchange of Thailand (SET) (2013), “Market Statistics”, The Stock Exchange of Thailand, truy cập ngày 06/3/2013 tại địa chỉ:
http://www.set.or.th/en/market/market_statistics.html.
52. Wang Xiaotian (2012), “Corporate debt burden a systemic risk”, China Daily, truy cập ngày 15/4/2013 tại địa chỉ:
http://www.chinadaily.com.cn/business/2012-05/18/content_15328075.htm. 53. World Bank (2012), “Data”, World Bank, truy cập ngày 20/10/2012 tại địa chỉ:
http://databank.worldbank.org.
54. World Bank (2009), “Restructuring private debt: Republic of Korea”, World Bank, truy cập ngày 07/03/2013 tại địa chỉ:
http://siteresources.worldbank.org/ECAEXT/Resources/258598-
43
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các tỷ số đòn bẩy và tỷ số thanh khoản
Tỷ số Cơng thức tính Ý nghĩa Thang đo
Nhóm tỷ số địn bẩy
Tỷ số bẩy
đòn Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu = 1 +Nguồn vốn chủ sở hữuNợ phải trả
Cho biết tỷ trọng tổng tài sản được tài trợ bằng nợ của DN, hay mức độ phụ thuộc của DN vào các chủ nợ. ĐBTC chỉ giúp tăng ROE nếu ROA lớn hơn chi phí vay (sau thuế). Tỷ số này càng cao thì rủi ro tài chính của DN càng lớn.
Phụ thuộc vào bản chất ngành hoạt động chính của DN. Xác định tỷ số đòn bẩy của DN là tốt hay xấu dựa vào so sánh với tỷ số địn bẩy bình qn ngành (Bodie, Kane và Marcus, 2008).
Phần lớn các DN sản xuất lớn đi vay khoảng 30% - 60% trên tổng tài sản (Stickney và Weil, 1997), tức tỷ số đòn bẩy khoảng 1,43 – 2,50. Tỷ số phải trả nợ Nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ số giữa nguồn vốn mà tất cả các chủ nợ cung cấp cho DN so với nguồn vốn các chủ sở hữu bỏ vào.
Các DN sản xuất lớn thường có tỷ số nợ phải trả khoảng từ 0,43 đến 1,50 (vì Tỷ số nợ phải trả = Tỷ số đòn bẩy - 1).
Tỷ vay
số nợ Vay và nợ ngắn hạn + Vay và nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ số nguồn vốn vay phải trả lãi được cho vay từ các tổ chức tài chính so với nguồn vốn chủ sở hữu.
Các tỷ số nợ càng cao thì rủi ro DN không thể trả nợ gốc và lãi trong tương lai càng lớn (Stickney và Weil, 1997).
So sánh với tỷ số nợ vay/vốn chủ sợ hữu bình quân ngành và các DN quốc gia khác để xác định mức độ ĐBTC cao hay thấp.
Nhóm tỷ số thanh khoản
Tỷ số thanh toán lãi vay (tỷ số đảm bảo lãi vay)
Thu nh p trước thuế và lãi vay ( B T) Chi phí lãi vay
Đo số lần lợi nhuận bảo đảm việc chi trả lãi suất cũng như cho biết 1 đơn vị chi phí lãi vay trong kỳ sẽ tạo ra bao