Hà Nội hiện có 20 hồ với tổng diện tích khoảng 592 ha. Các hồ trong nội thành Hà Nội vừa làm chức năng cảnh quan du lịch, điều hoà về khí hậu, vừa làm chức năng điều hồ nước mưa, đón nhận và xử lý nước thải (trừ Hồ Tây khơng làm nhiệm vụ điều hồ nước thải).
Các hồ có độ sâu trung bình 2-3 m có khả năng tự làm sạch nước bẩn khá lớn. Tuy nhiên đa số hồ đều bị nhiễm bẩn nặng do nước thải xả vào rất nhiều và không được xử lý sơ bộ trước, nhiều khi mực nước hồ dâng cao ngập miệng cống xả làm cho bùn cát lắng đọng ở các khu vực miệng cống gây tắc cống, và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường...
Các kết quả khảo sát và phân tích nước trong các hồ năm 1996,1997 và 1998 cho thấy:
- Hồ Tây có dung tích chứa nước lớn, mặt thoáng của hồ rộng, lượng nước thải đổ vào tương đối ít, nước hồ bị ô nhiễm nhẹ. Hồ thuộc loại
olioxaprophit. BOD5 trong hồ khoảng 8-12 mg/l tuỳ theo từng vùng trong mặt hồ.
- Hồ Hoàn Kiếm và Thủ Lệ do lượng nước xả vào cịn ít, nên nước hồ thuộc loại bị ô nhiễm nhẹ. Cũng như hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm và hồ Thủ Lệ thuộc loại olioxaprophit.
- Hồ bảy Mẫu có độ nhiễm bẩn tương đối lớn. COD tối đa có thể lên tới 310 mg/l. Ơxy hoà tan thấp. BOD5 rất cao (59-81 mg/l). Hồ thuộc loại mezoxaprophit.
Ngoài các hồ tiêu biểu kể trên, các hồ cịn lại ở nội thành Hà Nội có dung tích tương đối nhỏ, nhưng vẫn bị ơ nhiễm rất trầm trọng. Ví dụ như các hồ: Văn Chương, Linh Quang, Trung Tự, Thiền Quang, Thanh Nhàn. Tại các hồ này, hàm lượng ơxy hồ tan rất thấp (0,1 mg/l), BOD5 lên tới 110 mg/l O2, COD lên tới 658 mg/l O2 chứng tỏ các hồ bị ô nhiễm rất nặng.
Nhìn chung, thành phần và tính chất nước trong các hồ khu vực nội thành có độ nhiễm bẩn quá cao, các chỉ tiêu đánh giá COD, BOD5, ơxy hồ tan, nitơ hữu cơ... đã cho thấy điều đó.
Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu về cảnh quan, vui chơi, giải trí và ni cá cần có các biện pháp giảm thiểu khả năng ơ nhiễm của các hồ.
2.3. Hệ thống mương hở kết hợp với cống ngầm
Trên địa bàn nội thành Hà Nội thì hệ thống thốt nước này phát triển chủ yếu ở khu vực mới xây dựng, thoát nước dựa vào các kênh mương như sông Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu, mương Hào Nam, Ngọc Khánh. Việc thoát nước gặp nhiều khó khăn, lịng sơng mương bị thu hẹp do dân lấn chiếm xây dựng. Hiện nay chúng đều bị ô nhiễm nặng, nước đen và có mùi hơi, dịng chảy kém do bùn quá nhiều.
3. Thực trạng quản lý hệ thống thoát nƣớc của thành phố Hà Nội.
3.1. Cơ sở quản lý hệ thống thoát nước của Hà Nội:
3.1.1. Bằng pháp luật:
Chúng ta cũng đã biết rằng hệ thống chính sách pháp luật về quản lý bảo vệ mơi trường nói chung và quản lý hệ thống nước thải nói riêng vẫn chưa hồn chỉnh. Khơng nằm ngồi tình trạng chung của cả nước, mặc dù Hà Nội trước đây cũng có một vài biện pháp xử lý mang tính tạm thời và bị động đối với các vi phạm bảo vệ mơi trường nói chung cũng như các vi phạm về vấn đề nước thải nói riêng song phải đến khi có Luật bảo vệ môi trường được Quốc hội thông qua tháng 12/1993 và trở thành văn bản pháp lý cơ bản và quan trọng nhất về bảo vệ môi trường của nước ta thì vấn đề này mới được các cấp chính quyền Thủ đơ thực sự quan tâm. Sau đó 1 năm, nghi định 175/CP ra đời là văn bản pháp quy dưới Luật nhằm cụ thể hoá việc thực hiện Luật bảo vệ môi trường, quy định việc thành lập cơ quan mơi trường có chức năng quản lý và giám sát việc thực hiện Luật tại địa phương. Gần đây nhất là nghị định 26/CP (tháng 4/1996) của Thủ tướng Chính phủ ban hành, quy định việc xử phạt hành chính đối với các hành động vi phạm Luật bảo vệ môi trường. Các văn bản pháp quy này đã bước đầu phát huy tác dụng trong thực tế.
Ở Hà Nội, Sở khoa học công nghệ và môi trường (Cơ quan quản lý môi trường đô thị) đã có những nỗ lực và phối hợp chặt chẽ hơn nhằm giải quyết những vấn đề mơi trường cịn mới mẻ nhưng phức tạp đang diễn ra hàng ngày. Cho tới nay, để thực hiện Luật môi trường trên địa bàn Thủ đô, UBND thành phố đã ban hành một số văn bản pháp luật quan trọng liên quan tới quản lý và bảo vệ môi trường như sau:
- Quy định bảo vệ môi trường Thành Phố Hà Nội (9/1996).
- Quy định về quản lý và bảo vệ hệ thống thoát nước ở thành phố Hà Nội và 3 bản phụ lục kèm theo (11/1993).
- Quy định về vệ sinh môi trường đơ thị (11/1993).
chính ở TP Hà Nội (11/1993).
- Quy định quản lý rác thải của TP Hà Nội (9/1996).
- Quy định tạm thời về đảm bảo trật tự, an toàn và vệ sinh mơi trường trong q trình xây dựng các cơng trình tại mơi trường TP Hà Nội (4/1996).
- Quy định tạm thời về quản lý chất thải rắn nguy hại ngành y tế Hà Nội (4/1996).
- Hướng dẫn tạm thời về đánh giá tác động môi trường của các kế hoạch và dự án phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô (1990)...
Việc quản lý nước thải cũng như thoát nước của nội thành Hà Nội do Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội quản lý chung và giao cho cơ quan chuyên trách là Ban quản lý dự án thoát nước Hà Nội, Sở Giao thơng cơng chính thành phố Hà Nội và Cơng ty thốt nước thành phố Hà Nội quản lý và thực hiện.
3.1.2. Bằng các công cụ kinh tế:
Hiện nay trên thế giới việc sử dụng các công cụ kinh tế trong việc quản lý và bảo vệ mơi trường nói chung cũng như trong việc quản lý hệ thống thoát nước nói riêng đã được nhiều nước trên áp dụng. Tuy vậy ở Việt Nam thì lại là một vấn đề mới mẻ và chúng ta đang tiếp cận dần dần.
3.2. Thực trạng của việc quản lý hệ thống thoát nước ở thành phố Hà Nội:
Trong những năm qua, cơng tác thốt nước của Thủ đô đã đạt được một số kết quả khả quan, giảm úng ngập tại một số điểm nhưng cũng vẫn còn nhiều việc cần phải tiếp tục giải quyết, cụ thể là:
3.2.1. Những mặt đạt được:
- Năm 1998, Công ty đã được tiếp nhận dàn thiết bị của dự án khẩn cấp giai đoạn I phục vụ cho công tác nạo vét, duy trì cống mương sơng và bắt đầu từ tháng 4 năm 1999, Công ty đưa vào hoạt động phục vụ mùa mưa năm 1999 bước đầu có hiệu quả khá khả quan.
- Chất lượng nạo vét ngày càng cao hơn.
- Hệ thống nguồn tiêu đã được tăng cường thêm:
đưa vào hoạt động và đến trước mùa mưa năm 2000 đã xong với công suất 45 m3/s.
+ Một số trạm bơm lưu động trong dự án khẩn cấp cũng đã được bàn giao cho công ty và đưa vào sử dụng như trạm bơm làng Tám.
+ Tăng cường thêm một số trạm bơm cục bộ như Tân Mai, trạm bơm nước bẩn hồ Kim Liên với cơng suất 100 m3
/h.
- Dự án thốt nước giai đoạn I đã được triển khai và thực hiện xong, đến nay đã đặt thêm một số tuyến cống cho các vùng úng ngập trọng điểm như: Trần Bình Trọng, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Đình Chiểu...
- Cơng tác cải tạo 4 con sơng thốt nước chính của thành phố: Tơ Lịch, Sét, Lừ, Kim Ngưu bắt đầu đi vào thực hiện.
Từ khi thực hiện các dự án thốt nước của Hà Nội, sơng Kim Ngưu đã được nạo vét và xây kè hai bên bờ sông đã làm cho dịng chảy thơng thống hơn. Hiện nay, sông Tô Lịch cũng đang được triển khai việc nạo vét và xây kè hai bên bờ. Theo Sở Giao thơng Cơng chính Hà Nội thì sơng Lừ và sơng Sét cũng sẽ được cải tạo trong một vài năm sắp tới để làm cho tồn bộ sơng thoát nước Hà Nội đảm bảo chức năng sinh thái của nó. Trong những năm qua, việc phủ xanh hai bên bờ những dịng sơng thốt nước của Hà Nội cũng đã được thực hiện. Việc chống lấn chiếm hai bên bờ sông đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Để giảm bớt vấn đề ô nhiễm cho những dịng sơng này, một dự án xử lý nước thải sinh hoạt đang được đặt ra trên cơ sở quy hoạch xử lý từng vùng các khu dân cư, ưu tiên làm trước tại các trung tâm.Thực hiện nghiêm ngặt việc bắt buộc các doanh nghiệp và các bệnh viện, cơ sở y tế phải xử lý nước thải trước khi thẩi ra môi trường. Tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân không ném rác thải xuống các sơng mương thốt nước, từng bước thanh toán các bãi rác tồn đọng ở hai bên bờ sông. Thực hiện nạo vét thường xuyên để khơi thơng dịng chảy, nhất là trong mùa khơ...
- Công tác nhặt rác vớt bèo trên mương sông được làm thường xuyên hơn, đảm bảo sự thơng thống cho dịng chảy.
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại:
- Mặc dù hàng năm Thành phố tăng trưởng kinh tế khá cao nhưng chưa chú trọng đến việc đầu tư cho hệ thống thốt nước. Đây chính là ngun nhân dẫn đến tình trạng về mùa mưa, sự úng ngập là không tránh khỏi và nguồn nước mặt của Thành phố bị ô nhiễm nghiêm trọng trong thời gian qua.
- Q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố đã khiến cho dân số nội thành tăng nhanh. Mỗi ngày Hà Nội có khoảng 30 vạn khách vãng lai từ các tỉnh và từ ngoại thành vào nội thành cư trú và làm ăn buôn bán. Do khơng có nơi ở cố định, họ thường sống trong các túp lều, lán tạm hay tại các nhà ổ chuột, khơng có nhà vệ sinh và xả rác bừa bãi góp phần khơng nhỏ trong việc gây ô nhiễm môi trường.
Mặt khác, quá trình đơ thị hố đã biến Hà Nội thành các cơng trình xây dựng khổng lồ. Do cơng tác quy hoạch tổng thể chưa tốt, xây dựng trái phép và đổ vật liệu phế thải bừa bãi... đã làm cho diện tích mặt nước Hà Nội có xu hướng giảm sút, từ đó cũng là nguyên nhân gây úng lụt, gây ô nhiễm nguồn nước mặt.
- Theo kế hoạch của dự án Thoát nước giai đoạn I đến năm 2000, 4 con sơng thốt nước sẽ được cải tạo xong, nhưng cho dến nay mới nạo vét bùn và xây kè hai bên bờ của sông Kim Ngưu xong và bắt đầu triển khai được trên sông To Lịch. Hai con sơng cịn lại là sơng Lừ và sông Sét vẫn chưa được tiến hành nạo vét theo đúng tiến độ của dự án.
- Việc triển khai đóng mốc chỉ giới Thốt nước ở trên mương sơng thốt nước chưa được thực hiện, do đó hạn chế việc quản lý bờ mương. Tình trạng lấn chiếm mương sơng, giăng đó trên các cửa cống sơng, hồ thường xuyên diễn ra làm cản trở đến dòng chảy, dẫn đến việc giải toả chống lấn chiếm mương sông tăng lên, gặp nhiều khó khăn và hiệu quả khơng cao. Bên cạnh đó, việc giữ nước ni cá, lấy nước tưới cho nông nghiệp trên các hồ, tại đập Thanh Liệt làm cho nước đệm tại các nơi này dâng cao và hạn chế việc tiêu thoát nước khi có mưa lớn trong nội thành.
sụt đường ở các mối nối cống như trên đường Giải Phóng... và móng cống đặt khơng được đều, trong q trình thi cơng dùng đất đá chặn dịng và sau khi thi cơng xong đã khơng đưa lên khỏi lịng cống làm cho cơng tác duy tu, duy trì gặp khó khăn. Một số tuyến cống sau khi thi công xong đã không được đấu vào họng xả ở Trần Khát Trân gây nên sự úng ngập cục bộ cho khu vực Dệt Kim Đông Xuân, ngõ Yên Bái 2, Chợ trời...(những điểm này đã được khắc phục phần nào trước mùa mưa năm 2000). Mặt khác, một số khu vực úng ngập cục bộ vẫn chưa có giải pháp nào cụ thể giải quyết dứt điểm như các khu vực: Nguyễn Công Trứ, Kim Liên - Trung Tự, Văn Chương, Nam Đồng, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Nghiã Đô, Ngọc Khánh, Nguyễn Gia Thiều, Bạch Mai, Phùng Hưng - Đường Thành...
- Về việc quản lý mực nước hồ, xử lý nước thải chưa phân cấp cụ thể, nhiều khi chồng chéo, vụn nát dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý, khơng có hiệu quả như Hồ Tây, gây khó khăn trong việc điều hồ và tiêu thốt nước khi có mưa.
II. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỚI HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC NỘI THÀNH HÀ NỘI.
A. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỚI HỆ THỐNG THỐT NƢỚC HÀ NỘI.
1. Thực trạng phát triển công nghiệp trong thập kỉ qua ở Hà Nội.
Quá trình phát triển, xây dựng Thủ đơ Hà Nội hơn 45 năm qua chính là quá trình cơng nghiệp hố, trong đó cơng nghiệp được xem là ngành chủ đạo, nền tảng. Hơn 45 năm xây dựng, Thủ đô Hà Nội từ chỗ chỉ là thành phố tiêu dùng với cơ cấu kinh tế chủ yếu là thương mại-dịch vụ phục vụ cho “yêu cầu nghỉ ngơi-ăn chơi” đã chuyển thành Thủ đơ có cơ cấu sản xuất công nghiệp- nông nghiệp và tiến lên cơ cấu kinh tế công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp. Công nghiệp Thủ đô từ ban đầu hầu như khơng có gì, chủ yếu là thủ cơng ngiệp phân tán dựa trên lao động thủ công truyền thống và sản phẩm đơn lẻ đã phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành sản xuất chủ đạo, ngành kinh tế quan trọng nhất. Đến nay công nghiệp Thủ đô đã phát triển với 23 ngành (trong số 25 phân ngành theo tiêu chuẩn của Tổng cục Thống kê), đóng góp gần 40% GDP, trên 30% thu ngân sách và thu hút hàng chục vạn lao động. Xét trên phạm vi vùng và cả nước, Hà Nội là địa bàn tập trung công nghiệp vào loại nhất ở Bắc Bộ và đứng thứ hai
trong cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh). Tỉ trọng công nghiệp (công nghiệp mở rộng) trong GDP Hà Nội đạt gần 38% và đang có xu hướng tăng. Nhịp độ tăng trưởng từ 5%/năm thời kỳ 1986-1990 đến 1991-1995 tăng 19,1% và 1996- 2000 tăng 14,25%; tài sản cố định chiếm trên 30% tài sản cố định của cả vùng Bắc Bộ và 50% vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. GDP công nghiệp Hà Nội chiếm 8-9% ngành công nghiệp cả nước và 35% so với công nghiệp cả vùng Bắc Bộ. So với thành phố HCM, GDP công nghiệp Hà Nội chỉ bằng 1/3 nhưng gấp 2,9 lần thành phố Hải Phịng.
Đến đầu năm 2000, Hà Nội có 271 xí nghiệp quốc doanh trong đó có 167 doanh nghiệp quốc doanh TW; 14.008 doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi quốc doanh, trong đó 40 doanh nghiệp tư doanh, 171 hợp tác xã thủ công nghiệp và 13.558 hộ thủ công nghiệp và cá thể. Hầu hết các cơ sở trên đều phân bố ở 7 quận nội thành, số ít ở các thị trấn nơng thơn 5 huyện nội thành, nhiều doanh nghiệp công nghiệp làm ăn có hiệu quả, sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu.
Trong giai đoạn 1996-2000, mục tiêu phát triển công nghiệp Thủ đô đã được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ 12 là “ Công
nghiệp Hà Nội phải phát triển với tốc độ nhanh, có hiệu quả kinh tế lớn, trên cơ sở cải tiến cơ sở sản xuất với phương châm ưu tiên những ngành địi hỏi cơng nghệ và hàm lượng chất xám cao, kết hợp với những ngành nghề truyền thống,