Môi trường ngành

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển kênh phân phối sản phẩm dệt của công ty TNHH kiba trên thị trường hà nội (Trang 34 - 35)

3.2 .1Ảnh hưởng nhân tố vĩ mô

3.2.2.2 Môi trường ngành

- Nhà cung ứng: KiBa ngày càng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và bền vững với

nhà cung cấp của mình:

+ Nhà cung cấp ngun liệu: Là các cơng ty cung cấp nguyên phụ liệu vải và các nguyên liệu khác như: Chỉ, kim, vải viền, hóa chất… chủ yếu là các công ty và cơ sở kinh doanh lân cận:

 Công ty CP SX và TM Hùng Phát

 Công ty TNHH XNK Thành An

 Cơ sở sản xuất phụ liệu may Ninh Hiệp

Các cơng ty sản xuất ngun vật liệu trong nước có quy mơ nhỏ, khơng đáp ứng được u cầu về số lượng cũng như chất lượng, dẫn tới việc nhập khẩu nhiều. Năm 2012, công ty KiBa nhập khẩu tới 28% nguyên liệu vải từ Trung Quốc, chủ yếu là của công ty Zhaoqing Elerf (Triệu Khánh, Quảng Đơng, Trung Quốc), ngồi ra cịn có các cơng ty khác: Cơng ty CHARM MING, Công ty LATEK. Đây là điều hạn chế vì phụ thuộc vào nhà cung ứng nước ngồi

- Đối thủ cạnh tranh: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì đối thủ cạnh tranh có ảnh hướng rất lớn và khó có thể tránh khỏi. Hiện nay trên thị trường cũng đã xuất hiện rất nhiều các công ty sản xuất và kinh doanh cùng mặt hàng như:

 Cơng ty Dệt may Hà Nội (Hanosimex)

 Tập đồn dệt may Việt nam (Vinatex)

Đây chính là những bất lợi cho KiBa nhưng cũng là cơ hội cho KiBa đổi mới các sản phẩm nhiều mẫu mã hơn để đáp ứng những đối tượng khách hàng của mình.

- Các trung gian MKT: Đó là cơng ty vận tải Trường An (Vận chuyển đến các

tỉnh mà cơng ty khơng có kho lưu trũ hàng tại đó như Thái Nguyên, Quảng Ninh); Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank, ngân hàng SHB …các trung gian trên phối hợp với cơng ty tương đối tốt, hồn thành theo đúng hợp đồng vì thế cơng ty vận tải Trường An đã hợp tác với Ki Ba 7 năm kể từ năm 2006. Tuy nhiên, công ty cũng nên thuê thêm các trung gian nghiên cứu thị trường để có thể hiểu rõ hơn về nhu cầu người tiêu dùng.

- Khách hàng: Khách hàng của Công ty bao gồm cả khách hàng cá nhân và

+ Khách hàng cá nhân: Vì là sản phẩm khăn mặt có giá bình dân nên họ thường

dễ dàng mua và phù hợp với thu nhập của mình. Khách hàng cá nhân chủ yếu là học sinh, sinh viên, hộ gia đình tỉnh lẻ…. Yêu cầu đặt ra của tập khách hàng này là những sản phẩm có giá hợp lý, thiết kế đẹp, chất lượng tốt…họ thường mua với số lượng ít, 2 hoặc 3 chiếc, khả năng thu hồi vốn chậm.

+ Khách hàng tổ chức: Gồm có các trung gian thương mại và các tổ chức nhà nước, doanh nghiệp. Khách hàng này thường mua với số lượng nhiều, khả năng thu hồi vốn nhanh: Công ty TNHH Khăn lông Châu Minh_Hà Nội, công ty Nhật Anh_Hà Nội, khách sạn Hồng Gia_Hà Nội…

- Cơng chúng mục tiêu: Cơng ty hoạt động khơng thể khơng có sự hỗ trợ từ các

công chúng.Trong suốt 12 năm hoạt động cơng ty ln cố gắng xây dựng hình ảnh và giữ quan hệ tốt với giới công chúng: Ngân hàng ACB, ViettinBank, trụ sở ủy ban địa phương…

3.3. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp và thứ cấp về phát triển kênh phân phối sản phẩm dệt trên thị trường Hà Nội của công ty TNHH KiBa

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) phát triển kênh phân phối sản phẩm dệt của công ty TNHH kiba trên thị trường hà nội (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)