1.3.1 .Tình hình nghiên cứu hành vi mua hàng trực tuyến ở Việt Nam
2.2. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN
2.2.2.2 Yếu tố chính trị và pháp luật
Hệ thống pháp luật TMĐT luôn là mối quan tâm lo ngại của nhiều doanh nghiệp và khách hàng khi tham gia giao dịch TMĐT . Cuối năm 2008, khung pháp lý cho TMĐT tại Việt Nam đã tương đối hồn thiện, với nền tảng chính là những văn bản quy phạm pháp luật thuộc hệ thống luật Giao dịch điện tử. Bên cạnh đó, luật CNTT và các văn bản hướng dẫn thi hành cũng tạo nên một hành lang pháp lý khá thuận lợi cho việc triển khai các khía cạnh liên quan đến hạ tầng CNTT của hoạt động ứng dụng TMĐT. Nắm bắt được điều này peacesoft cũng nhìn thấy được những cơ hội riêng cho mình và cũng đã mạnh dạn mở rộng kinh doanh với các chiến lược và chính sách nhằm giúp khách hàng hồn tồn có thể yên tâm và tin tưởng khi mua hàng tại 1top.vn
Tình hình an ninh chính trị trong nước tiếp tục ổn định là nền tảng để các doanh nghiệp nói chung, cơng ty Hịa Bình nói riêng khắc phục những khó khăn trước mắt, ổn định sản xuất kinh doanh.
Theo báo cáo thương mại điện tử năm 2005, trong giai đoạn 2006-2010 Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực TMĐT nhằm đưa ra các quyết định tại các Luật này đi vào cuộc sống. Có thể nói đến hết năm 2010, khung pháp lý về TMĐT về cơ bản đã được hình thành. Tuy nhiên, do TMĐT là một lĩnh vực mới và có sự phát triển vơ cùng nhanh chóng nên việc chi tiết hóa các quy định về giao dịch điện tử đối với các hoạt động liên quan đến TMĐT còn chậm, hạn chế sự phát triển của lĩnh vực này, như
vấn đề chữ ký số, hóa đơn điện tử, giải quyết tranh chấp,v.v…Bên cạnh đó, vì nhiều lý do khác nhau việc thực thi các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành còn nhiều bất cập, sự tuân thủ của các doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp của Nhà nước cịn thấp, ví dụ như các quy định về chống thu rác, cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website TMĐT,v.v…
Việc chậm ban hành các văn bản pháp luật và các nghị định hướng dẫn thực hiện, cũng như các quy định chưa rõ ràng liên quan đến thương mại điện tử là khó khăn chung đối với hầu hết các doanh nghiệp. Hành lang pháp lý chưa minh bạch khiến cho các bước đi của doanh nghiệp trở nên thận trọng hơn và có thể gặp nhiều rủi ro trong quá trình ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong quá trình giao tiếp với khách hàng, đối tác thơng qua Internet.Và là cơ hội cho những đối tượng xấu lợi dụng sự lỏng lẻo của pháp luật về thương mại điện tử để làm việc xấu ,điển hình trong những năm gần đây là muaban24 ,lợi dụng uy tin của thương mại điện tử đã có việc làm khơng đúng bản chất của thương mại điện tử ,đã tạo nên một vết nhớ đối với ngành thương mại điện tử tại Việt Nam ,một ngành cịn non trẻ đối với Việt Nam.Chính vì vậy việc ban hành các văn bản luật pháp liên quan đến ngành là vô cùng cần thiết và quan trọng đánh sự việc đáng tiếc xảy ra.
Như vậy, việc áp dụng các văn bản pháp luật vào TMĐT vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa giải quyết được, gây khó khăn khơng chỉ cho cơng ty CP CPPM Hịa Bình mà cịn cả những doanh nghiệp khác,nó ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi mua hàng trực tuyến của khách hàng trên website 1Top.vn ,như việc bảo vệ người mua và các hình thức thanh tốn an tồn và tạo dựng được lòng tin đối với khách hàng điện tử . Thách thức lớn nhất trong KDĐT là tạo sự tin tưởng ở khách hàng. Khách hàng thường lo ngại về nạn ăn cắp thông tin, các sự cố an ninh mạng, dịch vụ khách hàng…
Dù doanh nghiệp TMĐT là một nhà bán lẻ B2C, bán buôn B2B, hay bất cứ một loại hình KDĐT nào khác, thì nguyên tắc cơ bản để xây dựng lòng tin đều như nhau. lòng tin phải được tạo dựng dần dần, khơng thể nóng vội. Sau rất nhiều những liên hệ, giao dịch, nếu KH ln hài lịng thì lúc đó doanh nghiệp sẽ có được lịng tin của
họ. Các nhân tố tạo lịng tin cho KHĐT: Thương hiệu, Chính sách, Ổn định, Dịch vụ chăm sóc KH,…
Biểu đồ thể hiện mức độ pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam đối với khách hàng 15% 45% 40% Khá cao Trung bình Kihiêm tốn
(Nguồn : Tác giả tự tổng hợp phân tích và xử lý dữ liệu bằng Excel)