Giải pháp phát triển các doanh nghiệp nữ gốm sứ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ trong ngành gốm sứ huyện gia lâm, hà nội (Trang 98 - 106)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2.3. Giải pháp phát triển các doanh nghiệp nữ gốm sứ

4.2.3.1. Giải pháp từ phía Nhà n−ớc, chính quyền địa ph−ơng

* Thể chế chính sách: Xác định rõ vai trò, vị trí của DNVVN trong nền kinh tế quốc dân, cũng nh− mối quan hệ và vai trò của Nhà n−ớc đối với sự phát triển của các doanh nghiệp này, Nhà n−ớc phải có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN có chủ là nữ nh− trong nghị định 90/2001NĐ- CP của Chính phủ đ4 nêu” sự phát triển DNVVN là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế – x4 hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc”[6]. Nhà n−ớc khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học công nghệ và nguồn lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng, phát triển sản xuất, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ng−ời lao động[6].

Tr−ớc hết để các DNVVN phát triển trong điều kiện nền kinh tế n−ớc ta nói chung và ở Gia Lâm nói riêng thì Nhà n−ớc phải tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng và rộng r4i. Nhà n−ớc xác định vai trò của mình là một chất xúc tác

thống cơ chế, chính sách. Hệ thống luật pháp phải đ−ợc hoàn thiện càng sớm càng tốt để “chắp cánh” cho các DN ngày một v−ơn cao, v−ơn xa.

Sau khi đ4 có đ−ợc các chính sách hợp lý của Nhà n−ớc thì phải triển khai thực hiện hữu hiệu hệ thống chính sách đ4 ban hành.

Có một thực tế cho thấy là khi nghị định 90/2001NĐ - CP đ4 ban hành, các nội dung của chính sách hỗ trợ đối với các DNVVN là rất tốt, rất sát với những khó khăn mà các DNVVN cần đ−ợc trợ giúp. Tuy cục DNVVN đ4 đ−ợc thành lập, VCCI đ4 đ−ợc xúc tiến nh−ng những DNVVN thì vẫn ch−a biết có một chính sách trợ giúp nào, ch−a đ−ợc h−ởng, ch−a đ−ợc triển khai h−ớng dẫn và thực hiện. Nguyên nhân của tình trạng này cần phải đ−ợc giải quyết từ cả hai phía: doanh nghiệp và Nhà n−ớc. Các doanh nghiệp luôn yêu cầu Nhà n−ớc phải có những chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển nh−ng lại không tìm hiểu, cập nhật th−ờng xuyên những thông tin để biết đ−ợc những quyền lợi mà mình đ−ợc h−ởng, còn về phía Nhà n−ớc, việc thực hiện các chính sách này ch−a tốt, tuyên truyền phổ biến ch−a sâu rộng đến các doanh nghiệp nên việc thực hiện chính sách không đạt đ−ợc hiệu quả cao.

Các chính sách chung có liên quan đến các DNVVN là các chính sách về đất đai, chính sách tài chính tín dụng, chính sách khuyến khích đầu t−, chính sách thị tr−ờng, chính sách khoa học công nghệ, chính sách nghiên cứu phục hồi nghề truyền thống, đặc biệt là chính sách về bình đẳng giới đ4 đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc hết sức quan tâm đến trong những năm gần đây để đảm bảo cho sự phát triển, tiến bộ của ng−ời phụ nữ. Các chính sách này cần tiếp tục đ−ợc quan tâm, chỉ đạo sát sao để việc thực hiện đạt hiệu quả ngày càng cao, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng xa trung tâm thành phố, thị x4.

Chính sách tài chính tín dụng phải tập trung vào việc tạo ra một “sân chơi” bình đẳng về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn, mở rộng khả năng tiếp cận vốn của các DNVVN với các quỹ đầu t−.

Nhà n−ớc còn ch−a hoàn thiện kết hợp với thủ tục hành chính r−ờm rà, thói quan liêu của giới quản lý địa ph−ơng. Vì vậy Nhà n−ớc phải có chính sách về đất đai để các DNVVN có nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất không phải chờ đợi trong vô vọng.

Đồng thời các chính sách về đào tạo nguồn nhân lực, chính sách công nghệ cũng cần phải đ−ợc tiếp tục hoàn thiện và thực hiện để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ nguồn lực để phát triển.

Cần có những giải pháp −u tiên đối với các doanh nghiệp có chủ là nữ lồng ghép chính sách về giới và bình đẳng giới vào chính sách phát triển các doanh nghiệp. Tạo điều kiện để phụ nữ vừa có thể tham gia kinh doanh, vừa thực hiện đ−ợc vai trò kép của mình.

Nhà n−ớc có thể hỗ trợ bằng hai ph−ơng pháp: ph−ơng pháp trực tiếp bằng các chính sách và ph−ơng pháp gián tiếp là thông qua các ch−ơng trình, dự án.

Một trong những công cụ có thể sử dụng trong bộ máy Nhà n−ớc để tiếp cận, tuyên truyền và giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ là các tổ chức chính trị x4 hội nh− hội phụ nữ, đoàn thanh niên, câu lạc bộ doanh nghiệp, các hiệp hôị… vì các tổ chức này có một hệ thống từ trung −ơng đến địa ph−ơng và hoạt động rất mạnh mẽ ở n−ớc ta. Ngoài sự tác động của các chính sách, sự nỗ lực của bản thân các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức x4 hội cũng rất quan trọng. Nó tạo ra một động lực khác thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập và phát triển.

Hiện nay ở Gia Lâm, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ đang tham gia hoạt động trong câu lạc bộ doanh nghiệp huyện Gia Lâm, Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm. Tại đây các nữ chủ doanh nghiệp gặp nhau và trao đổi với nhau về các thông tin, cách làm ăn, thị tr−ờng và thông qua đó có thể tìm đ−ợc các đối tác làm ăn. Ngoài ra các hội viên còn đ−ợc tham gia học tập, tìm hiểu thêm các kiến thức mới về nhiều vấn đề hiện nay đang đ−ợc quan

các doanh nghiệp sẽ gặp phải cũng nh− biện pháp nào để giải quyết tình hình đó. Bên cạnh đó, Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm còn tổ chức cho các nữ chủ doanh nghiệp đi tham quan, đi nghỉ mát ở các danh lam thắng cảnh đẹp, tổ chức các cuộc thi nấu ăn, văn nghệ … để nâng cao đời sống tinh thần cũng nh− giúp các nữ chủ doanh nghiệp ngày càng hoàn thiện hơn trong vai trò làm mẹ, làm vợ của mình.

* Đối với các cấp chính quyền địa ph−ơng huyện Gia Lâm.

Các cấp chính quyền địa ph−ơng huyện Gia Lâm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp. Vai trò này thể hiện rõ nét nhất ở việc quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Vai trò này bao gồm: h−ớng dẫn thực thi tốt các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt với các doanh nghiệp có chủ là nữ. Hỗ trợ cho sự bảo tồn và phát triển của các ngành nghề truyền thống, trong đó có nghề gốm sứ có lịch sử hàng ngàn năm với các sản phẩm có hàm l−ợng văn hoá cao, đậm đà bản sắc dân tộc và nổi tiếng trên thế giới. Giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ đ−a tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.

4.2.3.2. Giải pháp cụ thể đối với các DNVVN có chủ là nữ ngành gốm sứ Trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp nữ, chúng tôi tổng hợp trong ma trận phân tích SWOT.

* Việc thực hiện các giải pháp phải dựa trên các quan điểm sau.

- Phát triển các DNVVN để phát huy vai trò và khẳng định vị trí của các doanh nghiệp này trong nền kinh tế quốc dân.

- Phát triển các DNVVN là phù hợp với quy luật phát triển kinh tế x4 hội, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc.

- Phát triển các DNVVN có chủ là nữ nhằm đảm bảo phát huy vai trò, khả năng của phụ nữ trong x4 hội, đảm bảo công bằng về giới.

- Những khó khăn, thuận lợi có thể thay đổi do những cơ hội và thách thức từ bên ngoài tạo ra, vì vậy th−ờng xuyên phải có sự nghiên cứu, cập nhật các giải pháp cho phù hợp với thực tế.

S - Là nghề truyền thống, có kinh nghiệm.

- Phù hợp với đặc điểm về giới của chủ doanh nghiệp

- Th−ơng hiệu làng nghề Bát Tràng đ4 nổi tiếng từ lâu.

- Cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng vốn đúng mục tiêu và có hiệu quả.

- Có áp dụng chiến l−ợc kinh doanh - Chủ doanh nghiệp có sức khoẻ tốt, nhiều kinh nghiệm.

W - Chất l−ợng sản phẩm còn ch−a ổn định, mẫu m4 ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của khách hàng.

- Chất l−ợng lao động còn thấp

- Ch−a có th−ơng hiệu cho riêng mình - Mặt bằng sản xuất chật hẹp

- ít vốn

- Công nghệ sản xuất ch−a cao - Công nghệ thông tin kém

O - Thị tr−ờng mục tiêu rộng lớn (xuất khẩu)

- Nhà n−ớc khuyến khích phát triển - Nguồn lao động dồi dào.

- Địa ph−ơng tạo điều kiện giúp đỡ - Có nhiều khách du lịch n−ớc ngoài đến thăm quan.

- Các doanh nghiệp khác cùng liên kết, giúp đỡ.

- Xoá bỏ hàng rào thuế quan - Nguyên vật liệu sẵn có, dễ mua

T - Sự cạnh tranh gay gắt của gốm sứ các n−ớc khác nh− Trung Quốc. - Có nhiều sản phẩm thay thế

- Khách hàng lợi dụng vốn, chậm trả tiền

- Giá nguyên vật liệu tăng - Giá thuê mua đất cao

* Giải pháp cho các nguồn lực

- Nhân lực: Tiến hành đào tạo cho các lao động trong doanh nghiệp để nâng cao chất l−ợng và ý thức của ng−ời lao động. Doanh nghiệp phải có chế độ chính sách đảm bảo cuộc sống cho ng−ời lao động để họ coi doanh nghiệp nh− gia đình mình, cống hiến công sức cho doanh nghiệp và ở lại làm việc ổn định lâu dài.

- Vốn, tín dụng: Các doanh nghiệp để có thể tiếp cận với các nguồn vay từ ngân hàng thì cần phải hoàn thiện doanh nghiệp mình nh− phải lập đ−ợc ph−ơng án kinh doanh đủ sức thuyết phục, báo cáo tài chính chính xác, trung thực, đảm bảo độ tin cậy… thì ngân hàng mới có thể xét cho vay vốn. Ngoài ra các doanh nghiệp phải tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn đối

Giải pháp cho các nguồn lực

Vốn tín dụng

-Hoàn thiện DN để vay vốn ngân hàng

- Nâng cao hiệu quả SD vốn

Công nghệ

Công nghệ sản xuất - Đổi mới sang CN hiện đại

Công nghệ thông tin - áp dụng CNTT

- Khai thác th−ơng mại điện tử Nguồn nhân lực - Đào tạo nhân lực - Chế độ chính sách Nữ chủ DN - Đào tạo nâng cao năng lực - Tham gia các hiện hội DNVVN của huyện, TP.

vốn không đúng mục đích, gây l4ng phí. Có biện pháp không để khách hàng lợi dụng vốn của doanh nghiệp mình.

- Công nghệ sản xuất và công nghệ thông tin: doanh nghiệp cần cố gắng đổi mới công nghệ sản xuất của mình để đảm bảo sản xuất ra những sản phẩm có chất l−ợng tốt, đúng yêu cầu của khách hàng. Có kế hoạch áp dụng công nghệ thông tin, khai thác những thế mạnh của th−ơng mại điện tử phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gốm sứ là chủ yếu. Để phát triển lâu dài, ổn định, bền vững thì các doanh nghiệp phải đa dạng hoá các nguồn thông tin, không thể kéo dài tình trạng nhận thông tin một cách bị động nh− hiện nay. Các nhà doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với các tổ chức đào tạo về công nghệ thông tin và th−ơng mại điện tử hoặc hiệp hội để đào tạo và xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên trách của doanh nghiệp mình và luôn cập nhập thông tin.

- Đối với các nữ chủ doanh nghiệp, cần áp dụng các hình thức nâng cao năng lực cho chủ doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, tập huấn bằng các lớp ngắn hạn là một trong những giải pháp tốt nhất, phù hợp nhất cho việc nâng cao năng lực cho chủ doanh nghiệp.

Tham gia vào các hiệp hội các doanh nghiệp VVN có chủ là nữ do Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm tổ chức. Đây là một hình thức liên kết, học hỏi rất tốt đối với các doanh nghiệp trong việc trao đổi thông tin, tìm khách hàng cũng nh− tìm hiểu thêm đ−ợc kinh nghiệm kinh doanh. Tham gia vào tổ chức này chủ doanh nghiệp có thể thấy mình rõ hơn khi so sánh với doanh nghiệp khác.

Bên cạnh đó các nữ chủ doanh nghiệp phải học thêm về quản lý. Hiện nay trình độ quản lý ở trong các doanh nghiệp ch−a đ−ợc chú ý đến. Việc áp dụng các khoa học quản lý vẫn còn rất xa đối với các doanh nghiệp VVN Trong kinh tế thị tr−ờng, các yếu tố đầu vào, thị tr−ờng đầu ra bị phân chia và cạnh tranh khốc liệt thì giảm chi phí quản lý để hạ giá thành sản phẩm là một

Lý thuyết quản lý “ phần cứng phần mềm” là một trong những lý thuyết quản lý rất tốt đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp VVN. Nó rất linh hoạt và hiệu quả. Tuy nhiên nó đòi hỏi ng−ời chủ doanh nghiệp phải rất năng động và sáng tạo, xác định đ−ợc đúng điều kiện của doanh nghiệp mình thì mới áp dụng đ−ợc.

Các nữ chủ doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh thì bên cạnh những công việc phải làm trên, tr−ớc hết họ vẫn phải làm tốt vai trò ng−ời mẹ, ng−ời vợ trong gia đình vì với thiên chức của ng−ời phụ nữ, gia đình luôn ở vị trí quan trọng nhất và một gia đình hạnh phúc sẽ luôn là điểm tựa, là nguồn động lực lớn để các nữ chủ doanh nghiệp làm tốt công việc ở doanh nghiệp và ngoài x4 hội.

* Đối với các sản phẩm đầu ra: Để các sản phẩm gốm sứ của các doanh nghiệp có thể xuất khẩu ra thị tr−ờng thế giới rộng lớn, cạnh tranh đ−ợc với hàng gốm sứ của các n−ớc khác thì cần phải đạt đ−ợc yêu cầu: mẫu m4, chủng loại đa dạng, chất l−ợng cao, tinh xảo, kết hợp hài hoà giữa nét truyền thống và hiện đại, tiện dụng và quan trọng nhất là phải sản xuất các sản phẩm phù hợp với thị hiếu, sở thích, nhu cầu của khách hàng chứ không chỉ bán cái mình sản xuất đ−ợc. Chiếm lĩnh thị tr−ờng thế giới là một việc làm khó nh−ng chứa đựng một t−ơng lai đầy hứa hẹn cho các DNVVN gốm sứ. Và để làm đ−ợc điều đó các doanh nghiệp còn phải có chiến l−ợc xúc tiến th−ơng mại, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm ở các thị tr−ờng này.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ có chủ là nữ trong ngành gốm sứ huyện gia lâm, hà nội (Trang 98 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)