3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu *Với các tài liệu thứ cấp
Loại thông tin thứ cấp Nguồn thu thập Ph−ơng pháp
thu thập
1. Các thông tin lý luận, thực tiễn về DNVVN - Khái niệm DNVVN - Vị trí, vai trò của DNVVN - Đặc điểm của DNVVN - Tiêu chí xác định DNVVN - Một số vấn đề về giới
- Tình hình phát triển của DNVVN ở Việt Nam và trên thế giới
- Một số vấn đề về DNVVN có chủ là nữ ở Việt Nam và trên thế giới
Sách, báo, tạp chí, luận văn, truyền
hình, Internet
Đọc, nghe, ghi chép, tổng hợp
2. Thông tin về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, x4 hội của địa bàn nghiên cứu, thông tin chung về DNVVN ở huyện Gia Lâm
Các tài liệu do phòng kinh tế huyện Gia Lâm, Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm cung cấp Liên hệ trực tiếp với phòng kinh tế huyện, đọc tài liệu, phỏng vấn, ghi chép, tổng hợp * Số liệu sơ cấp
- Chọn điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu về các DNVVN có chủ là nữ trong lĩnh vực gốm sứ ở huyện Gia Lâm. Căn cứ tình hình thực tế
nghề làm gốm sứ tập trung chủ yếu ở 2 khu vực x4 Bát Tràng và x4 Kim Lan, do vậy điểm nghiên cứu đ−ợc chọn là 2 x4 này.
- Số l−ợng mẫu điều tra: tổng số mẫu là 60, trong đó x4 Bát Tràng điều tra 30 mẫu, x4 Kim Lan 30 mẫu.
- Tiến hành điều tra thu thập số liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp các mẫu theo bộ câu hỏi chuẩn bị tr−ớc, có tham quan một số mẫu điển hình, tham gia các buổi thảo luận trong câu lạc bộ doanh nghiệp nữ, các buổi tập huấn của hội phụ nữ tổ chức cho các nữ chủ doanh nghiệp. Bên cạnh đó còn tiến hành phỏng vấn KIP một vài ng−ời am hiểu về tình hình các DNVVN nh− phó phòng kinh tế huyện Gia Lâm, chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ huyện Gia Lâm, chủ tịch hội phụ nữ x4 Bát Tràng, Kim Lan.
- Bộ câu hỏi tập trung vào các nguồn lực của DN nh−: lao động, đất đai, vốn, công nghệ sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn mà DN gặp phải, những vấn đề về nữ chủ doanh nghiệp.
3.2.2. Ph−ơng pháp phân tích số liệu * Ph−ơng pháp thống kê mô tả
Sử dụng ph−ơng pháp này để phân tích thực trạng của các DNVVN có chủ là nữ trong ngành gốm sứ ở x4 Bát Tràng và x4 Kim Lan. Qua đó thấy đ−ợc quy mô vốn, lao động, công nghệ, mặt bằng sản xuất, kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.
* Ph−ơng pháp phân tích ma trận SWOT
Bản phân tích SWOT[11] cung cấp những thông tin hữu ích cho việc kết nối các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp với môi tr−ờng cạnh tranh mà doanh nghiệp đó hoạt động. Đây là công cụ trong việc hình thành và lựa chọn chiến l−ợc.
Nghiên cứu môi tr−ờng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp là một phần quan trọng trong quá trình hoạch định chiến l−ợc các yếu tố, hoàn cảnh bên trong của một doanh nghiệp th−ờng đ−ợc coi là các điểm mạnh (S –S
trengths) hay điểm yếu (W - Weaknesses) và các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp đ−ợc gọi là cơ hội (o – opportunities) và nguy cơ (t - threats).
+ Điểm mạnh (Strengths): bao gồm các nguồn lực và khả năng có thể sử dụng nh− cơ sở, nền tảng để phát triển lợi thế cạnh tranh nh−: bằng sáng chế, nh4n hiệu có tên tuổi, đ−ợc khách hàng đánh giá là danh tiếng tốt, lợi thế chi phí thấp do có bí quyết sản xuất riêng…
+ Điểm yếu (Weaknesses): việc không có các điểm mạnh đ−ợc coi là một điểm yếu nh−: không có bảo hộ bằng sáng chế, nh4n hiệu ít ng−ời biết đến, bị khách hàng cho rằng có tiếng xấu, có cơ cấu vận hành đòi hỏi chi phí cao.
Trong một số tr−ờng hợp, điểm yếu có thể chính là điểm mạnh nếu xét từ một góc độ khác.
+ Cơ hội (oppotunities): việc phân tích môi tr−ờng bên ngoài có thể hé mở những cơ hội mới để tạo ra lợi nhuận và phát triển, chẳng hạn nh−: nhu cầu khách hàng ch−a đ−ợc đáp ứng đầy đủ, sự xuất hiện công nghệ mới, sự xoá bỏ các rào cản th−ơng mại quốc tế…
+ Nguy cơ (Threats): những thay đổi của hoàn cảnh, môi tr−ờng bên ngoài có thể tạo ra nguy cơ đối với doanh nghiệp, chẳng hạn nh−: thị hiếu khách hàng chuyển từ sản phẩm của doanh nghiệp sang sản phẩm khác, sự xuất hiện sản phẩm thay thế, các quy định luật pháp mới; hàng rào th−ơng mại quốc tế chặt chẽ hơn…
Ph−ơng pháp phân tích này có thể đ−ợc mô tả theo ma trận nh− sau: S: Các điểm mạnh bên
trong doanh nghiệp
W: Các điểm yếu bên trong doanh nghiệp
O: Các cơ hội ở môi tr−ờng bên ngoài mà DN có thể tận dụng
T: Các thách thức ở môi tr−ờng bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt
Trong đó:
- Chiến l−ợc S – O nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp với các điểm mạnh của doanh nghiệp.
- Chiến l−ợc W – O nhằm khắc phục các điểm yếu để theo đuổi và nắm bắt cơ hội.
- Chiến l−ợc S – T xác định những thách thức mà công ty có thể sử dụng điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ từ bên ngoài.
- Chiến l−ợc W – T nhằm hình thành một kế hoạch phòng thủ để ngăn không cho các điểm yếu của chính doanh nghiệp làm cho nó trở nên dễ bị tổn th−ơng tr−ớc các nguy cơ từ bên ngoài.
Trên cơ sở ma trận SWOT chúng tôi chọn ra đ−ợc những ph−ơng án phát triển cho doanh nghiệp vừa phát huy đ−ợc thuận lợi (điểm mạnh của doanh nghiệp) vừa khắc phục đ−ợc điểm yếu và tận dụng đ−ợc những thời cơ, có đ−ợc giải pháp đ−ơng đầu với những thách thức một cách hợp lý nhất để tạo ra cơ hội mới cho doanh nghiệp.
3.2.3. Một số nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu *) Vốn
- L−ợng vốn ban đầu, - L−ợng vốn hiện tại,
- Cơ cấu vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay), - Nguồn huy động vốn,
- Cơ cấu sử dụng vốn. *) Lao động
- Tổng số lao động, - Cơ cấu lao động, - Trình độ lao động,
- Độ tuổi bình quân chung của lao động, - Tiền l−ơng/lao động/tháng. - Tiền l−ơng/lao động/tháng.
*) Sản xuất kinh doanh
- Số l−ợng sản phẩm bán đ−ợc, - Chất l−ợng sản phẩm, - Chất l−ợng sản phẩm,
- Thị tr−ờng tiêu thụ, - Kênh phân phối,
- Lợi nhuận qua các năm, - Doanh thu/năm,