Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại toàn thắng (Trang 51 - 55)

2.3.2.1. Những tồn tại.

Ngồi những thành tựu đã được nói trên, Cơng ty cịn có những hạn chế nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình như là:

- Thị trường chủ yếu là thị trường trong tỉnh Vĩnh Phúc tuy có những ưu điểm, song chính sách tập trung vào một thị trường này cũng có những hạn chế nhất định như gặp nhiều rủi ro trong sự biến động của thị trường, hoạt động tiêu thụ quá lệ thuộc vào một thị trường.

- Số vòng quay vốn lưu động chưa cao hay hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn thấp. - Vấn đề về vốn: Việc kinh doanh đòi hỏi phải có một số vốn lưu động tương đối lớn. Năm 2012 vừa qua vốn lưu động của công ty tăng lên chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, điều này ảnh hưởng đến tài chính cũng như khả năng thanh tốn của công ty. Nợ nhiều buộc công ty phải trả lãi nhiều làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi, phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ đến hạn. Khi nguồn tài trợ cho tài sản lưu động chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạn, các khoản nợ ngắn hạn lớn dẫn đế chi phí vốn cao do đó dễ xảy ra tìnhtrạng mất khả năng thanh tốn. Cơ cấu vốn đầu tư cho tài sản lưu động hiện nay của công ty là chưa hợp lý. Do vậy, công ty cần huy động thêm nguồn vốn chung và dài hạn để tài trợ cho tài sản lưu động ngoài nguồn vốn ngắn hạn hiện có.

- Vấn đề bộ máy quản lý: có được một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làm giảm được chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy được tinh giảm đến quá mức hay vượt quá giới hạn cho phép sẽ làm cho công ty thiếu mất một số bộ phận chức năng, người cán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc tạo cho họ sự mệt mỏi, không chuyên tâm được vào công việc. Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nam Thắng là một trong những cơng ty rơi vào tình trạng này và đang gặp phải rất nhiều khó khăn, khi nhu cầu về các bộ phận quản lý chức năng tăng lên và địi hỏi có trình độ chun mơn cao để giải quyết các công việc cụ thể.

2.3.2.2. Nguyên nhân

a. Nguyên nhân khách quan.

- Khủng hoảng tài chính thế giới đã tác động đến nền kinh tế nước ta. Khối lượng hàng mua phục vụ tiêu dùng giảm nhiều so với các năm trước và theo đó ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp kinh doanh hàng tiêu dùng.

- Về môi trường kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thị trường và những mặt trái, khuyết tật của cơ chế thị trường luôn tạo ra những cái bẫy vơ hình để đưa bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳm của sự phá sản. Hơn nữa cơng ty cịn phải đối phó trước sự ra đời của hàng loạt các doanh nghiệp khác có cùng loại hình sản xuất. Với sự kiện Việt Nam tham gia vào tổ chức WTO, đây không chỉ là vấn đề hạn chế bởi mơi trường mà nó cịn là sự thách thức của công ty trong thời gian tới. Sự đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao không những không tăng cường liên kết với nhau mà cịn có xu hướng cạnh tranh, thủ tiêu lẫn nhau. Nguyên nhân này dẫn tới sự thiếu tin tưởng lẫn nhau của các doanh nghiệp trong nư- ớc, đồng thời vơ hình hố tạo ra lợi thế cho các cơng ty nước ngồi trong cạnh tranh, trong khi mọi tiềm năng hoạt động của họ đều mạnh hơn các doanh nghiệp trong nư- ớc. Không những vậy nhiều doanh nghiệp cũng như nhiều yếu tố khác vượt khỏi sự kiểm soát của nhà nước dẫn đến chất lượng sản phẩm không được đảm bảo, nguồn hàng không rõ ràng nhưng với giá cả cạnh tranh. Điều đó gây thiệt hại cho các nhà kinh doanh chân chính, trong đó có cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Nam Thắng.

- Việt Nam đang từng bước hội nhập kinh tế thế giới và với các nước trong khu vực. Khi nước ta dỡ bỏ hoàn toàn các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các hàng hóa nước ngồi trong đó có hang tiêu dùng đủ chủng loại dễ dàng thâm nhập vào nước ta mà khơng bị đánh thuế và giá hàng hố rẻ, người Viêt Nam chuộng đồ ngoại vì chất lượng cao mẫu mã đẹp. Đây là một thách thức lớn đối với cơng ty. Bên cạnh đó nạn hàng giả, hàng kém chất lượng hàng nhập lậu đang gây khó khăn cho hoạt động của nhà máy.

- Về chính sách, pháp luật của nhà nước: nhà nước chưa thực sự có những chính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khơng khuyến khích được doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh. Mặt khác hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ và thiếu sự đồng bộ, đặc biệt là sự thay đổi đột ngột, thường xuyên các văn bản mới ra đời, phủ định, không thống nhất với văn bản

cũ là vấn đề gây rất nhiều khó khăn, phiền tối trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta vẫn cồng kềnh các thủ tục nhập khẩu hàng hoá cũng như thủ tục vay vốn để sản xuất kinh doanh vẫn cịn gặp rất nhiều khó khăn, làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tồn tại và phát triển trong giai đoạn hiện nay.

b. Nguyên nhân chủ quan.

Các ngun nhân từ phía bản thân cơng ty:

 Công ty chưa khai thác triệt để được thị trường của mình, ngun nhân chính là do công ty chưa tổ chức được một đội ngũ marketing và nghiên cứu thị trường có trình độ. Khắc phục được hạn chế này sẽ góp phần mở rộng thị trường, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Kinh tế thị trường bắt buộc các nhà sản xuất phải tìm kiếm khách hàng bởi vì nền kinh tế thị trường cung thường lớn hơn cầu và để bán được hàng công ty phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng hay lôi kéo họ về với mình. Mặc dù vậy, hoạt động kinh doanh của công ty chưa chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, chủ yếu là khách hàng vẫn tự tìm đến cơng ty đặt và mua hàng.

 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động cịn thấp ngun nhân chính là do hàng tồn kho nhiều, khả năng thu hồi nợ từ các đơn vị khác cịn kém chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ. Lượng hàng hoá tồn kho gia tăng do hoạt động nghiên cứu thị trường, quảng cáo, xúc tiến bán hàng trong thời gian qua mặc dù nhà máy vẫn thực hiện song vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Điều đó ảnh hưởng đến thị phần, nhu cầu về hàng hố. Ngồi ra lượng hàng tồn kho gia tăng là do nhà máy mua quá nhiều hàng hóa trong khi người tiêu dùng chưa thực sự cần đến. Việc dự đoán thị trường không phải lúc nào cũng đúng làm cho lượng hàng tồn kho tăng lên hàng năm.  Bộ máy quản lý cơng ty chưa được hồn thiện là do bản thân các lãnh đạo của công ty chưa nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộ phận và lợi ích đem lại từ việc thực hiện các nhiệm vụ đó. Ngồi việc quan tâm đến lợi ích của người lao động thì việc sắp xếp bố trí phù hợp với khả năng của họ cho phép công ty tận dụng được năng lực của người lao động, khuyến khích họ phát huy hết khả năng

của mình cũng đóng vai trị rất quan trọng. Trong cơng ty có sự sắp xếp từ ban lãnh đạo đến các phòng ban đều phải gánh vác nhiều nhiệm vụ khác nhau, do đó khơng tạo được điều kiện thuận lợi cho cán bộ tham gia các chương trình đào tạo bồi dư- ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Đặc biệt là dù cơng ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiên cứu thị trường để mở rộng thị trường và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nhưng hiện nay cơng ty vẫn chưa có một chính sách cụ thể cho lĩnh vực này, nguyên nhân chính nằm ở vấn đề chi phí cho hoạt động nghiên cứu.  Trong mấy năm gần đây công ty tuyển dụng lao động rất ít là do tính chất kinh doanh của doanh nghiệp khơng được ổn định, nhiều công nhân phải tạm nghỉ khi công ty không đủ việc làm nhưng công ty lại thiếu nhân viên khi đến các mùa lễ hội. Công ty chưa có những biện pháp để tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm ổn định cho lao động, đào tạo và tuyển dụng thêm công nhân để có được đội ngũ lao động có trình độ cao.

Chính các những nguyên nhân trên đưa cơng ty vào tình trạng khó giải quyết được những yếu điểm của mình như về: vấn đề về vốn kinh doanh, nguyên vật liệu sản xuất, đội ngũ lao động..., đồng thời công ty không khai thác được thế mạnh của mình như việc mở rộng các mối quan hệ kinh doanh, nâng cao uy tín...

Qua thực tế nghiên cứu ở cơng ty ta thấy một số tồn tại cơ bản làm giảm hiệu quả kinh doanh của công ty, nếu khắc phục được những tồn tại này sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG NAM THẮNG

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại toàn thắng (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)