.Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt 83 (Trang 37)

Công ty Dệt 8/3 là một công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sợi, vải và các sản phẩm may mặc phục vụ cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Công nghệ sản xuất của Cơng ty là chun mơn hố theo kiểu liên tục.

Bán Sợi Nhập kho sợi thành phẩm Xí nghiệp dệt Nhập kho vải mộc Xí nghiệp nhuộm Nhập kho vải hoàn tất Xí nghiệp may Nhập kho SP cuối cùng Bán Vả i mộ c BánVải hoàn tất Figure 1 Bán SP May

Các nguyên liệu đƣợc xử lý theo từng bƣớc công nghệ khác nhau và đƣợc kết hợp lại để cho ra sản phẩm cuối cùng.

Công ty Dệt 8/3 với tổ chức sản xuất bao gồm các dây chuyền Sợi-Dệt-

Nhuộm - May:

Bộ phận Sợi gồm XN Sợi A, XN Sợi B, XN Sợi II với tổng diện tích 22.000 m2, 1650 công nhân với nhiệm vụ sản xuất sợi để bán và cung cấp cho bộ phận dệt.

Bộ phận Dệt là XN Dệt với diện tích 14.600 m2, 800 công nhân với nhiệm vụ sản xuất vải mộc dùng để xử lý hoàn tất bán hoặc bán vải mộc.

Bộ phận nhuộm có một XN Nhuộm, diện tích 14.800 m2, 350 cơng nhân với nhiệm vụ đóng kiện vải mộc bán hoặc nhuộm sợi, nhuộm vải, in hoa, tẩy trắng vải cho may hoặc bán.

Bộ phận may có một XN May với 500 máy, 500 cơng nhân (đi một

ca), nhiệm vụ may các sản phẩm để bán và phục vụ xuất khẩu.

5.Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nói chung là khá tốt. Nhƣng hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng ln có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cơng ty, do đó buộc cơng ty phải xác định cho mình một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh phù hợp với khả năng của mình. Mặc dù trải qua khơng ít khó khăn, nhƣng trong thời gian qua công ty đã đạt đƣợc những thành công nhất định.

BIỂU 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 1998-2001

1.Tổng doanh thu Trđ 168960 181476 192242 233000 Trong đó 2.Doanh thu XK Trđ 5113 7370 12300 18324 3.Lợi nhuận - 10112 12172 15177 22300 4.Sản phẩm chủ yếu: - Sợi toàn bộ Tấn 5000 5320 5719 6073 - Sợi bán - 2252 2947 4520 4820 - Vải mộc 1000m 11531 10085 11000 11313 - Vải thành phẩm - 11854 11068 11676 14218 - Vải XK - 2028 2536 2000 2500 - Sản phẩm may 1000sp 253 312 430 500 5.Tổng số lao động Ngƣời 3452 3233 3225 3150 6.Mức thu nhập BQ 1000đ 450 520 650 700

(Nguồn phịng: Kế hoạch - Tiêu thụ)

II/.THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

1.Đặc điểm sản phẩm của công ty

Trong hoạt động cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm, công ty luôn luôn cố

gắng tập trung sản xuất đáp ứng tiêu dùng cá nhân phục vụ tƣ liệu sản xuất cho công nghiệp.

Khi chuyển sang cơ chế mới, Công ty tập trung nghiên cứu thị trƣờng, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng và các nhà sản xuất.

Công ty Dệt 8-3 sản xuất cung ứng cho thị trƣờng các loại sản phẩm sợi,vải, hàng may mặc. Các loại sợi là bán thành phẩm của Công ty và là đầu vào cho một số doanh nghiệp khác trong tồn quốc nhƣ: Cơng ty dệt vải Công nghiệp, Dệt 19-5, Dệt may Hà nội...Các loại vải thành phẩm đã đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng cá nhân trong và ngoài nƣớc. Hàng may mặc đang từng bƣớc khẳng định vị thế của mình trên thị trƣờng.

Các sản phẩm may của Công ty từ khi ra đời tới nay đã phát triển khá

nhanh, nắm bắt thị hiếu thời trang của thị trƣờng, dần dần tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Sản phẩm luôn đa dạng phong phú luôn cố gắng đổi mới cho phù hợp nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, cạnh tranh đƣợc với các sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng, tăng doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Là một doanh nghiệp may mặc, Công ty xác định con đƣờng, phƣơng hƣớng và điều kiện để phát triển các loại hình tổ chức sản xuất là chun mơn hố , đa dạng hoá sản phẩm. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, trong thị trƣờng may mặc mà đặc biệt là may mặc xuất khẩu, Công ty đã khéo léo phát triển thơng qua sự chun mơn hố và đa dạng hố của mình . Bản thân các sản phẩm chun mơn hố của Cơng ty phải ln hồn thiện, cải tiến về hình thức, nội dung, tăng các kiểu cách mẫu mã đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trƣờng. Đây là một trong những điều kiện đảm bảo cho Cơng ty có đƣợc vị thế cạnh tranh và phát triển thị trƣờng của mình. Cơng ty muốn đa dạng hoá sản phẩm nên tận dụng năng lực sản xuất dƣ thừa trên cơ sở các điều kiện vật chất kỹ thuật của sản phẩm chun mơn hố, giảm đƣợc nhu cầu đầu tƣ, thoả mãn nhu cầu thị trƣờng, nâng cao hiệu quả và giảm bớt rủi ro kinh doanh.

Công ty Dệt 8-3 xác định chun mơn hố là hạt nhân trọng tâm và là phƣơng hƣớng chỉ đạo trong phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng thực hiện kết hợp chun mơn hoá với đa dạng hoá sản phẩm.

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh thu bán hàng có quan hệ cùng chiều với lợi nhuận: doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng và ngƣợc lại. Do đó khơng có cách nào khác là phải tăng doanh thu, mà muốn tăng doanh thu lại phải dựa vào nhiều cơng tác khác nhau trong đó cơng tác tiêu thụ sản phẩm giữ một vai trò quan trọng.

Sau đây là một số kết quả tiêu thụ sản phẩm mà Công ty đạt đƣợc trong thời gian vừa qua.

2.1. Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty

BIỂU 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÁC MẶT HÀNG CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY

Mặt hàng Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 QI/2002

KH TH % KH TH % KH TH % 1. Sợi toàn bộ tấn 5150 5719 111,50 5771 6073 105,23 1504 1505 100,07 2. Sợi bán - 2820 4520 160,28 4644 4820 103,79 1244 1113 89,47 3. Vải mộc 1000m2 11620 11000 94,66 11306 1131 3 100,06 2776 2,776 100,00 4. Vải T.Phẩm - 13200 11676 88,45 13537 1286 3 105,03 3338 3,718 111,38 5. SP may 1000 SP 450 430 95,56 490,0 500,0 102,04 100 120 120,00 Trong đó: XK - 390 403,5 103,5 421,4 450,0 106,8 86,0 107,5 125,0

(Nguồn phòng: Kế hoạch - Tiêu thụ)

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty chƣa đƣợc tốt lắm. Hầu nhƣ năm nào cũng có những sản phẩm chƣa đạt kế hoạch, duy chỉ có năm 2001 là hồn thành vƣợt mức kế hoạch một cách đầy đủ các mặt hàng. Cịn lại các năm 2000 và QI/2002 cịn có nhiều mặt hàng chƣa đạt kế hoạch, điều đó dẫn đến doanh nghiệp đã khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ. Cụ thể là:

- Năm 2000, đối với mặt hàng vải mộc kế hoạch tiêu thụ đặt ra là 11620 nghìn mét vải nhƣng thực tế chỉ tiêu thụ đƣợc 11000 nghìn mét (đạt 94,66% so

với kế hoạch đặt ra) và nhƣ vậy Cơng ty đã khơng hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng này. Mặt hàng vải thành phẩm cũng vậy, tỷ lệ hoàn thành so với kế hoạch chỉ đạt 88,45% điều này cho thấy rằng Cơng ty cần xem xét lại tình hình tiêu thụ mặt hàng này, tạo sao mức thực hiện kế hoạch lại ở mức nhƣ vậy? Có thể do cơng tác lập kế hoạch chƣa đúng, có thể vị trí của sản phẩm đó trên thị trƣờng đã khơng cịn nhƣ trƣớc nữa hay do chất lƣợng, giá cả của sản phẩm chƣa đạt ở mức mà các khách hàng mong đợi, hoặc do tình hình cung cầu trên thị trƣờng hay đổi. Mặt hàng may trong năm này cũng chƣa đạt kế hoạch.

- Năm 2001, trƣớc tình hình của năm 2000 Công ty đã xem xét và chấn chỉnh lại một số tồn tại do đó kết quả đem lại đã có một chút khả quan hơn, tất cả các mặt hàng đều đạt và vƣợt mức kế hoạch. Và mức tiêu thụ thực tế đối với tất cả các mặt hàng cũng đều tăng lên so với năm 2000 do trong năm này Cơng ty đã mua sắm thêm một số máy móc thiết bị mới và một số biện pháp khác, tuy nhiên kết quả thực hiện kế hoạch vẫn còn ở mức thấp.

Trong quí I năm 2002 thì có mặt hàng Sợi bán là chƣa đạt kế hoạch và một số mặt hàng khác tuy có đạt kế hoạch nhƣng vẫn ở mức chƣa cao. Và một điều đáng khen ngợi là mặt hàng may xuất khẩu đã vƣợt mức kế hoạch với tỷ lệ là 125%. Điều đó chứng tỏ với mặt hàng này Cơng ty đã có nhiều cố gắng và giữ đƣợc vị trí đáng kể trên thị trƣờng khắc phục đƣợc tình trạng của năm 2000.. Có đƣợc kết quả nhƣ vậy là do Cơng ty đã tìm thêm đƣợc nhiều bạn hàng mới, mặt khác, năm 2001 Công ty đã mua sắm thêm đƣợc một số máy móc hiện đại nâng cao đƣợc chất lƣợng vải sợi và khánh thành Xí nghiệp May mới với nhiều máy tiên tiến do đó đã nâng cao mức tiêu thụ sản phẩm lên rất nhiều so với dự kiến. Tuy nhiên, vấn đề dự báo của công ty còn chƣa sát thực tế điều này sẽ ảnh hƣởng đến việc sản xuất, cị nhiều khi sản phẩm sản xuất ra khơng tiêu thụ đƣợc trong khi đó có lúc nhu cầu tăng lên nhanh thì lƣợng sản xuất không đủ đáp ứng đƣợc nhu cầu, để khắc phục đƣợc tình trạng nhƣ vậy Cơng ty phải

cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ. Sau đây ta sẽ xem xét tới vấn đề dự trữ và kế hoạch dự trữ của Công ty trong thời gian vừa qua.

2.2. Tình hình tồn trữ

BIỂU 6: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH DỰ TRỮ CÁC MẶT HÀNG TRONG NĂM 2001

Sản phẩm Đơn vị Tồn đầu kỳ Sản xuất trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ Tồn kho cuối kỳ KH TH KH TH KH TH KH TH Sợi toàn bộ Tấn 180 275 5791 5948 5771 6073 200 150 Sợi bán - 133 300 4661 4520 4644 4820 150 0 Vải mộc 1000 m 300 350 11256 11466 11306 11313 250 503 Vải thành phẩm - 350 520 13557 14248 13537 14218 370 550 SP may 1000 sp 6 7 489 502 490,0 500,0 5 9

(Nguồn phòng: Kế hoạch - Tiêu thụ)

Từ bảng trên ta thấy:

- Mặt hàng sợi toàn bộ đã hoàn thành vƣợt mức kế hoạch tiêu thụ cụ thể tăng 5,23%. Mặc dù sản xuất không đảm bảo đúng kế hoạch nhƣng do mức dự trữ đầu kỳ tăng do đó đã đáp ứng đƣợc mức tiêu thụ trong kỳ và dự trữ cho tiêu thụ kỳ sau. Điều này cho thấy nếu mức dự trữ đầu kỳ khơng tăng thì Cơng ty sẽ khơng hồn thành kế hoạch và sẽ khơng dự trữ cho kỳ sau. Điều này thể hiện sự không cân đối giữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ.

- Mặt hàng Sợi bán đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, vƣợt 3,79% tƣơng ứng là 176 tấn. Điều này có đƣợc là do mức sản xuất trong kỳ tăng cộng với mức dự trữ đầu kỳ, nhƣng do mức sản xuất tăng ít mà mức tiêu thụ lớn nên Công ty khơng có dự trữ cho kỳ sau. Tình hình này sẽ ảnh hƣởng đến mức tiêu thụ kỳ sau, nếu nhƣ kỳ sau Công ty khơng đẩy mạnh sản xuất thì có thể khơng thực hiện đƣợc các hợp đồng và các đơn đặt hàng đã ký. Điều này cho thấy tính cân đối giữa sản xuất, dự trữ, và tiêu thụ không đƣợc thực hiện.

- Mặt hàng vải mộc đã hoàn thành vƣợt 0,06% so với kế hoạch tiêu thụ. Điều này có đƣợc là do mức dự trữ đầu kỳ tăng kết hợp với mức sản xuất tăng, nhƣng mức tiêu thụ thực tế tăng ít nên mức dự trữ kỳ sau là rất lớn (tăng gấp đôi so với kế hoạch đặt ra). Nhƣ vậy kỳ sau Công ty phải giảm mức sản xuất xuống và phải đẩy mạnh tiêu thụ hơn nữa nếu không lƣợng tồn lớn này sẽ ảnh hƣởng không tốt đến sản xuất kinh doanh của Công ty, sẽ làm ứ đọng một lƣợng vốn lƣu động khá lớn.

- Các mặt hàng nhƣ vải thành phẩm, sản phẩm may cũng giống nhƣ vải mộc, mức tiêu thụ thực tế đã tăng so với kế hoạch, nguyên nhân cũng giống mặt hàng trên nhƣng mức tồn cuối kỳ vẫn cịn tƣơng đối lớn do đó Cơng ty cần có những biện pháp thích đáng hơn để cân đối đƣợc giữa sản xuất, dự trữ và tiêu thụ.

Tóm lại, tình hình tồn trữ ở Cơng ty Dệt 8/3 chƣa đƣợc tốt, vẫn còn nhiều bức xúc và cần phải xem xét vì đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của Cơng ty.

2.3. Tình hình tiêu thụ qua các kênh phân phối

BIỂU 7: HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI HÀNG HỐ CỦA CƠNG TY

Trong hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm Công ty sử dụng ba loại kênh chính là: - Kênh trực tiếp Khách hàng CN CÔNG TY DỆT 8/3 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Đại lý Người bán buôn Người bán buôn Người bán lẻ Người bán lẻ Ngườ i tiêu dùng

- Kênh ngắn: chỉ có một trung gian - Kênh dài: có hai trung gian trở lên.

BIỂU 8: KẾT QUẢ DOANH THU TIÊU THỤ THEO CÁC KÊNH PHÂN PHỐI TRONG GIAI ĐOẠN 1998- 2001

Đơn vị: Tỷ đồng

Loại kênh Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Kênh trực tiếp 84480 50 87109 48 94199 49 144170 49 Kênh ngắn 76032 20 36295 20 36526 19 51260 22 Kênh dài 50688 30 58072 32 61517 32 64670 29

Tổng 168960 100 181476 100 192242 100 233000 100

(Nguồn phòng: Kế hoạch - Tiêu thụ)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm theo các kênh là biến đổi qua các năm, sự biến đổi đó khơng theo một xu hƣớng nhất định, lúc tăng, lúc giảm tùy từng kênh. Tuy nhiên một xu hƣớng chung cho thấy tỷ trọng đối với kênh trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50%), sau đó là các kênh dài (chiếm khoảng 30%), kênh ngắn thƣờng chiếm tỷ trọng ít (khoảng 20%). Điều này chứng tỏ Công ty tiêu thụ chủ yếu qua kênh trực tiếp, đây cũng là một điều tốt vì nhƣ phần lý luận đã trình bày thì loại kênh này là tốt hơn cả. Tuy nhiên Cơng ty cũng cần chấn chỉnh hơn nữa vì xu hƣớng tiêu thụ kênh này đang

có chiều giảm xuống. Mặt khác Cơng ty cũng cần tạo mối quan hệ tốt với các đối tác trung gian đểm đảm bảo mức tiêu thụ theo các kênh là ổn định và xem xét điều chỉnh tốc độ tiêu thụ qua các kênh một cách hợp lý hơn.

* Khái quát về thị trƣờng tiêu thụ của Công ty

BIỂU 9: THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY DỆT 8/3

* Những kết quả tiêu thụ đã đạt đƣợc đối với từng thị trƣờng. + Đối với thị trƣờng trong nƣớc.

Nhƣ chúng ta đã biết khu vực thị trƣờng chính của Cơng ty Dệt 8/3 là phía Bắc, sản phẩm chủ yếu là vải và sợi, thị trƣờng nội địa chiếm tỷ lệ lớn trong đó phía Nam là 40% (năm 2001). Nhƣ thế cho thấy Công ty tập trung nỗ lực của mình vào miền Bắc là chính vì tại đây Cơng ty có thể sử dụng mọi lợi thế của mình. Cơng ty nằm ngay ở đầu mối kinh tế, do đó so với các đối thủ khác khả năng giao dịch và cơ hội mở rộng quy mô sản xuất cũng nhƣ thị trƣờng tốt hơn. Nhƣng trong những năm qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chƣa cao, nhiều năm bị lỗ và đang gặp nhiều khó khăn. Cụ thể đối với từng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt 83 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)