Trong thời gian tới Công ty Dệt 8/3 sẽ triển khai, thực hiện những nội dung sản xuất kinh doanh chủ yếu sau:
Đẩy mạnh nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh, tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, cải tiến cơ cấu mặt hàng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu thị trƣờng. Công ty chú trọng đến những mặt hàng truyền thống và các mặt hàng mới có thế mạnh tăng việc chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa. Đồng thời tích cực xâm nhập và mở rộng thị phần tại các thị trƣờng quốc tế có nhiều triển vọng nhƣ ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ và EU, tiếp tục khôi phục các thị trƣờng: Liên Xô cũ (nay là cộng đồng các quốc gia độc lập SNG) thị trƣờng Đông Âu, Trung Cận đông và thị trƣờng Châu Phi. Việc sản phẩm của Công ty càng có nhiều thị trƣờng chấp nhận càng chứng tỏ vị thế cũng
nhƣ sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp cả thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
Nâng cao và hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị, từng bƣớc cải thiện hệ thống máy móc thiết bị và cơng nghệ sản xuất để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đảm bảo cho sản xuất đƣợc liên tục, nhịp nhàng, cân đối tạo khả năng linh hoạt trong sản xuất, kết hợp giữa chun mơn hố với kinh doanh tổng hợp để xây dựng một chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp với năng lực của Công ty.
Thực hiện triệt để yêu cầu và nguyên tắc của chế độ hạch tốn kinh doanh trong q trình xây dựng và lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao.
Đối với ngành dệt thì việc bảo đảm các yếu tố đầu vào cho sản xuất nhƣ bơng, xơ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Công ty sẽ chủ động xây dựng các phƣơng án pha bông để ổn định và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, lựa chọn các phƣơng án sản xuất kinh doanh thích hợp có hiệu qủa cao nhằm đảm bảo cho mỗi cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty có việc làm ổn định, đều đặn, tăng thu nhập, kích thích ngƣời lao động để mỗi cán bộ cơng nhân viên có trách nhiệm trong việc thực hiện mục tiêu phát trển chung của tồn Cơng ty.
II/. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GĨP PHẦN THƯC ĐẨY CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT 8/3
A/ Những biện pháp từ phía doanh nghiệp.
1. Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường.
Thực trạng của công tác nghiên cứu thị trƣờng ở Cơng ty dệt 8/3 đó là chƣa nắm bắt đƣợc thị hiếu và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Do vậy sản phẩm của Công ty yếu kém ở chỗ: Không hấp dẫn khách hàng, chƣa thoả mãn mong muốn cho khách hàng khi mua sản phẩm về giá cả, phƣơng thức bán hàng, thu nhập mỗi vùng, thời tiết, khí hậu… Vì thế, Cơng ty cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng bằng việc quan tâm đến.
- Xu hƣớng thẩm mỹ và thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
Trong bối cảnh hiện nay, đời sống mỗi ngày đƣợc nâng cao, sự giao lƣu tiếp cận văn hoá Việt Nam với thế giới, khu vực và giữa các miền cũng theo đó mà phát triển. Nó ảnh hƣởng đến thẩm mỹ, thị hiếu, trình độ nhận thức, lối sống của mỗi ngƣời dân theo xu hƣớng tất yếu. Đây là điều mà Công ty cần làm sáng tỏ trong hoạt động nghiên cứu thị trƣờng. Dự đoán và phát hiện nghiên cứu trƣớc những vấn đề này sẽ trợ giúp đắc lực cho hoạt động hoạch định và thực thi chiến lƣợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
- Thu nhập thông tin về thị trƣờng.
Để công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trƣờng đạt kết quả mong muốn, Công ty cần chia thị trƣờng nội địa thành các thị trƣờng hợp nhƣ thị trƣờng vùng đồng bằng và miền núi, thị trƣờng thành phố và nông thôn,
Đối với mỗi vùng, các cán bộ nghiên cứu thị trƣờng cần phải nghên cứu mức sống, phong tục tập quán, mức sống, thu nhập, khí hậu để đƣa ra những sản phẩm phù hợp.
Nếu tập trung nghiên cứu các tụ điểm dân cƣ lớn, có độ ổn định cao, thơng tin có thể thu nhập về thông qua các đại lý bán hàng và các điểm đại lý của Cơng ty bằng các hình thức theo dõi thống kê chủng loại, mẫu mã, mầu sắc, kích cỡ hàng hố đã tiêu thụ theo từng ngày, từng tháng, từng khu vực. Thông tin về chủng loại hàng hố bán bn, bán lẻ của các doanh nghiệp, đối thủ trên thị trƣờng. Xác định giá cả, chất lƣợng các sản phẩm cùng loại, nắm đƣợc tình hình tiêu thụ của hàng hố đó. Nghiên cứu chất lƣợng giá cả hàng ngoại nhập đang tiêu thụ trên thị trƣờng. Tìm mặt mạnh, mặt yếu của loại hàng này, qua đó cải tiến sản phẩm của mình để dành thế chủ động trên thị trƣờng. Các thông tin về phƣơng thức bán hàng, hình thức phục vụ khác hàng tại các điểm bán, so sánh những điểu đã rút ra đƣợc với tình hình tại Cơng ty để lựa chọn phƣơng thức phù hợp nhất về lợi ích và kinh tế. Sự cạnh tranh gay gắt đã khiến các nhà kinh doanh khôn ngoan hơn trong việc sử dụng dịch vụ và các hình thức bán hàng đánh vào tâm lý khách hàng, lôi kéo khách hàng để tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty mình nhiều hơn.
Lấy ý kiến khách hàng: Cơng ty có thể thơng qua hội ghị khách hàng đều đặn để lấy ý kiến khách hàng đây là cách để đề ra các biện pháp giải quyết khó khăn, thiếu xót vƣớng mắc xảy ra với khách hàng chứng tỏ sự quan tâm của doanh nghiệp tới lợi ích của khách hàng.
Nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài cũng là một biện pháp thúc đẩy tiêu thụ. Sự khác biệt về ngôn ngữ văn hố, lối sống khiến cho cơng tác nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngồi thêm khó khăn phức tạp hơn.
Khơng giống nhƣ thị trƣờng trong nƣớc là có thể thơng qua rất nhiều lực lƣợng thăm dò và nghiên cứu thị trƣờng, thị trƣờng nƣớc ngồi địi hỏi Cơng ty phải có đội ngũ cán bộ có khả năng nghiệp vụ ngoại thƣơng ngoại ngữ giỏi để tham gia nghiên cứu thị trƣờng. Nếu đội ngũ này yếu kém thì cơng tác tiêu thụ sẽ gặp khó khăn. Ngồi ra Cơng ty có thể thơng qua các cơ quan thƣơng mại trong nƣớc nhƣ bộ thƣơng mại, phịng thƣơng mại và cơng nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo quan hệ với các cá nhân đó, các cán bộ thị trƣờng của Cơng ty sẽ có các thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác thị trƣờng. Thậm chí Cơng ty cần sẵn sàng mua những thơng tin chính xác có giá trị và trả tiền hoa hồng cho những môi giới với thị trƣờng hoặc khách hàng mới.
Ngồi ra cơng tác nghiên cứu thị trƣờng sẽ giúp cho Công ty nắm bắt đƣợc thông tin chi tiết về thị trƣờng để từ đó lợi thế trong đàm phán và giải quyết những khó khăn khi đàm phán.
2. Hồn thiện chính sách sản phẩm.
Ngày nay ngƣời tiêu dùng hiện đại khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến giá trị sử dụng chủ yếu của sản phẩm mà cịn quan tâm đến nhiều khía cạnh khách nhau của sản phẩm. Chỉ khi hình thành đƣợc chính sách sản phẩm thì các chính sách giá cả, chính sách phân phối, giao tiếp và khuếch trƣơng mới có điều kiện triển khai có hiệu quả. Chẳng hạn khi một doanh nghiệp cống hiến một sản phẩm mới với đặc tính sử dụng và chất lƣợng cao. Khi đó doanh nghiệp mới có thể dễ dàng đƣa nó vào kênh tiêu thụ. Quảng cáo tuyên truyền của doanh nghiệp mới thực sự đi vào lòng ngƣời.
Qua nghiên cứu cho thấy, chích sách sản phẩm đã đƣợc Cơng ty rất quan tâm. Tuy nhiên để thực hiện mục tiêu mở rộng thị trƣờng đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm thì đỏi hỏi Cơng ty phải tiếp tục hồn thiện chích sách sản phẩm với nội dung chủ yếu là: nâng cao chất lƣợng sản phẩm đi kèm với việc phát triển mặt hàng hoặc giảm bớt mặt hàng để phù hợp với đỏi hỏi thị trƣờng cụ thể Cơng ty tiến hành hồn thiện chích sách sản phẩm cho từng loại sản phẩm sợi, vải và sản phẩm dệt may.
* Đổi với sản phẩm sợi.
Theo xu thế hiện nay sợi sản xuất ra chủ yếu phục vụ thị trƣờng miền nam và nhu cầu sợi PES tại khu vực này tăng mộ cách ổn định. Trong những năm tới, một số quan điểm chính sách chủng loại sản phẩm sẽ sản xuất của Công ty nhƣ sau:
- Phải đảm bảo chất lƣợng sợi ổn định nhằm giữ uy tín cho Cơng ty, đặt biệt chú trọng đến các loại sợi có chỉ số chất lƣợng cao.
- Tăng lƣợng sản xuất sợi PES để phục vụ thị trƣờng Miền nam.
- Do hiện nay nhu cầu sợi cotton để dệt vải chất lƣợng cao tuy không nhiều nhƣng ngày càng tăng nên cần có định hƣớng dần dần chuyển sang sản xuất sợi cotton có chỉ số cao.
- Những sản phẩm sợi phục vụ cho sản xuất các sản phẩm dệt của riêng Cơng ty nhằm mục đích suất khẩu cần phải đạt chỉ số cao và chất lƣợng tốt.
Nói chung cả sản phẩm mới và sản phẩm truyền thống, Cơng ty cần phải hồn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng cá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng nhƣ: Nâng cao các thông số về độ bền, độ an toàn độ chống ẩm, chống mốc của sản phẩm sợi và dệt kim, thay đổi kiểu dáng kích cỡ mầu sắc và nguyên vật liệu tốt hơn.
* Đối với sản phẩm dệt.
Bao bì đóng gói phải đẹp hấp dẫn tạo cho khách hàng cảm nhận ban đầu về sản phẩm là tốt đẹp. Tâm lý khách hàng thƣờng đánh giá chất lƣợng khi mới nhìn thơng qua bao bì. Nhƣng ngun tắc của Cơng ty là bao bì khơng chỉ tốt, hình thức đẹp, có sức cạnh tranh, hàm chứa nhiều thông tin đến với khách hàng
mà phải chiếm chi phí có thể chấp nhận đƣợc, càng ít chi phí càng tốt. Bao bì vừa phải thuận tiện cho khách hàng, song nó cũng phải hàm chứa nội dung cần quảng cáo của Công ty.
Mẫu mã tính thời trang của sản phẩm là hết sức quan trọng mà Công ty chƣa phát huy đƣợc. Hiện nay các mẫu sản phẩm của Công ty không đƣợc ƣa chuộng lắm trên thị trƣờng nội đại bởi nói khơng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, mẫu sắc phối chƣa đẹp. Do vậy các cửa hàng bán hàng nhập ngoại với giá cao vẫn đƣợc ƣa chuộng, thậm trí chƣa kể đến hàng chợ của tƣ nhân, của đồ nhập với giá rẻ lại đẹp hơn. Điều này cho thấy tính cạnh tranh ở thị trƣờng trong nƣớc vẫn còn yếu bởi mẫu mã, hình thức hoặc nếu có chỉ là mẫu sao chép chứ chƣa thực sự dành sự ƣu tiên cho cơng tác phát triển sản phẩm. Vì vậy, Cơng ty cần phải nghiên cứu và đề ra nhiều mẫu mã hợp thời hơn để những mẫu này mang đậm hình ảnh của Cơng ty trong mắt ngƣời tiêu dùng, dù sao cũng có những mẫu đẹp cho Công ty thiết kế.
Hàng nội đang lấn át hàng ngoại đó là một thực tế. Mặt khác, Cơng ty khơng phải là khơng có tiềm năng trên thị trƣờng nội địa mà vấn đề ở chỗ Cơng ty có khai thác tiềm năng hay khơng? Có thể nói đồ may sẵn Việt Nam cịn chịu nhiều ảnh hƣởng của Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan.... Bởi cứ một vài tháng lại có một đợi mẫu mới từ các nƣớc lân cận tràn sang. Thì ngay sau đó khách hàng đã có thể mua đƣợc những sản phẩm mầu sắc y hệt nhƣ vậy của nội địa phần lớn các loại hàng nhái này đƣợc thực hiện bởi các nhà máy tƣ nhân do khả năng nhanh nhạy nắm bắt đƣợc thị hiếu của các "'thƣợng đế". Trừ một vài chất liệu nhƣ sợi bông, sợi Nylon của Việt Nam không đƣợc tốt bằng hàng ngoại còn lại các áo Pull dệt kim, áo Pull cotton với những kiểu dáng mầu sắc hoa văn đều đƣợc các nhà sản xuất Việt nam bắt chƣớc rất nhanh chóng và cịn sáng tạo ra những kiểu cách sinh động với mầu sắc phong phú hơn.
Trên thị trƣờng nƣớc ngồi, Cơng ty vẫn chƣa chủ động đƣợc về mẫu mã, chủ yếu vẫn làm theo đơn đặt hàng. Phấn đấu trong tƣơng lai Công ty không chỉ làm theo đơn đặt hàng mà còn chủ động đƣa các sản phẩm đến chào hàng. Bản sắc văn hoá dân tộc đang ngày càng đƣợc quan tâm, mến mộ. Do vậy, nếu Công
ty biết tận dụng và thổi vào thời trang cái hồn dân tộc thì nó sẽ sinh động và lâu bền hơn.
3. Thiết lập chính sách giá cả hợp lý:
Đổi mởi công nghệ, đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và các chi phí ngoại vi, tạo điều kiện trong việc giảm giá thành sản phẩm. Bên canh đó Cơng ty cần phải đặt ra những chính sách hợp lý trong việc giải quyết hàng tồn kho kém chất lƣợng. Điều này sẽ góp phần tránh cho Cơng ty một khoản tiền chi phí cho cơng nhân bốc hàng, chi phí hàng tồn trong kho…
4. Xây dựng chích sách phân phối phù hợp .
Cơng ty Dệt 8/3 đã thiết lập các kênh phân phối rất phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong những năm qua và ln có những thay đổi để phù hợp. Nhƣng vấn đề là các kênh này hoạt động có hiệu quả khơng hay vẫn chƣa phát huy hết các ƣu điểm của nó. Phải tập chung quản lý các hoạt động của chúng nhƣ lựa chọn và khuyến khích các thành viên kênh, giải quyết các vấn đề về sản phẩm, giá cả, xúc tiến qua kênh phân phối và đánh giá hoạt động của họ qua thời gian.
- Tuyển chọn thành viên kênh: Có các tiêu chuẩn nhất định nhƣ khả năng chi trả, tính hợp tác và uy tín, điều kiện kinh doanh. Phải chọn đƣợc các kênh mà có thể quay nhanh vốn, giảm đƣợc các chi phí, xử lý nhanh các đơn đặt hàng, kiểm tra khả năng thanh toán của khách hàng.
- Khuyến khích các thành viên kênh: Cơng ty phải điều tra để có chính sách thích ứng với nhu cầu và mong muốn của các thành viên kênh. Bởi các trung gian là các doanh nghiệp kinh doanh độc lập hoạt động nhƣ một ngƣời mua, họ nỗ lực bán cả nhóm hàng chứ khơng phải từng hàng riêng lẻ.
- Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh: Công ty cần định kỳ đánh giá hoạt động của các thành viên kênh theo tiêu chuẩn nhƣ mức doanh số đạt đƣợc, mức độ lƣu kho trung bình, thời gian giao hàng, cách xử lý hàng hố thất thoát hay hƣ hỏng, mức độ hợp tác trong các chƣơng trình quảng cáo.
Những vấn đề trên Công ty cần phải chú ý hơn nữa ngoài ra ta cũng biết rằng có đƣợc hệ thống đại lý rộng khắp thì hoạt động tiêu thụ của Cơng ty sẽ đạt đƣợc nhiều kết quả hơn nữa. Nhƣng điều đó cịn phải phụ thuộc vào khả năng và hồn cảnh của Cơng ty, khả năng tìm đƣợc đối tác tốt cùng các điều kiện khác nhƣ địa điểm bán, thu nhập dân cƣ, dân số, cung cầu… thì hoạt động này mới đem lại hiệu quả đƣợc.
5. Thúc đẩy chính sách xúc tiến bán hàng.
- Ngồi các hình thức xúc tiến bán hàng của cơng ty hiện nay Cơng ty cần bổ sung các chính sách sau:
- Nâng cao chất lƣợng công tác quảng cáo: Công ty đã quảng cáo trên nhiều phƣơng tiện thông tin nhƣng quảng cáo chƣa thu hút sự chú ý của khách hàng. Quảng cáo cần hấp dẫn, đi vào ngƣời song phải tơn trọng văn hố doanh nghiệp, tơn trọng khách hàng và có ngân sách chi cho quảng cáo thích hợp. - Trong chính sách bán hàng và phục vụ khách hàng của Cơng ty cần có sự lắng nghe ý kiến khách hàng ở mọi nơi, mọi lúc nhằm bảy tỏ thiện trí sửa chữa, tơn trọng ý kiến của khách hàng, xây dựng mối quan hệ với quần chúng. Văn hoá doanh nghiệp ngày càng đƣớc sự quan tâm trong xã hội hiện đại. Nó