Thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành dệt may trong những năm chuyển đổi gặp rất nhiều khó khăn. Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời là ngành có thể đem lại nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, hiện nay Ngành đang đứng trƣớc nhiều thử thách to lớn, ngành phải cạnh tranh với những đối thủ nƣớc ngoài hùng mạnh. Bởi vậy, Nhà nƣớc cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành Dệt may, trong đó Nhà nƣớc cần tập trung vào các biện pháp sau:
1.Chính sách khuyến khích xuất khẩu:
Nhà nƣớc cần thực hiện nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ:
- Cung cấp các thông tin về thị trƣờng cho các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng và chọn đối tác kinh doanh.
- Đàm phán với các nƣớc khác, mở rộng cửa cho thị trƣờng việt nam, tạo điều kiện cho ngành Dệt may tham gia mạnh hơn vào sự phân công hợp tác quốc tế.
- Ngồi ra nhà nƣớc cần đƣa ra những chính sách cụ thể để giúp các công ty thốt khỏi tình trạng hiện nay về vốn .Để khuyến khích xuất khẩu, nhà nƣớc phải có biện pháp thiết thực nhƣ giảm thuế xuất khẩu, với những cơng ty khó khăn về vốn nhà nƣớc có thể thực hiện khoanh nợ hay khoá nợ… Bằng các hình thức trên sẽ tạo điều kiện cho các công ty yên tâm sản xuất và tìm kiếm thị trƣờng nƣớc ngồi.
2.Chính sách hạn chế nhập khẩu,khuyến khích tiêu dùng trong nƣớc
- Hạn chế nhập khẩu, ra các quy chế chặt chẽ về hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt và hàng may mặc.
- Tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát xuất nhập khẩu hàng dệt và hàng may mặc, triệt để chống buôn lậu và hạn chế nhập khẩu tiểu ngạch. Trong những năm qua theo thống kê chƣa đầy đủ, lƣợng vải nhập tiểu ngạch xấp xỉ bằng nhập khẩu chính ngạch. Điều đó chứng tỏ sự hạn chế trong kiểm sốt của nhà nƣớc về hàng nhập khẩu.