PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUDẦU THễ CỦA TỔNG

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu dầu thô của tổng công ty dầu khí việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26)

TỔNG CễNG TY DẦU KHÍ VIỆT NAM.

III.1. Đặc điểm lợi thế cạnh tranh của dầu thụ Việt Nam.

Việt Nam bắt đầu khai thỏc dầu thụ năm 1986 tại mỏ Bạch Hổ do xớ nghiệp liờn doanh VietSovPetro từ đú đến nay sản lượng khai thỏc ngày một tăng 15 triệu tấn năm 2000 và 16 triệu tấn năm 2001.

- Đặc điểm thành phần của dầu mỏ ở cỏc mỏ hiện nay là gần như nhau, đặc trưng là giàu hàm lượng Prafin và hàm lượng lưu huỳnh chiếm khoảng 0,06 - 0,1%. Tỷ lệ này thấp hơn so với cỏc loại dầu mỏ trờn thế giới (tỷ lệ này trung bỡnh 2 - 3%, thậm chớ là 5% ở cỏc nước cú sản phẩm dầu mỏ).

Bảng 5: Thành phần hoỏ lý cơ bản của dầu mỏ Bạch Hổ và Rồng

Stt Chỉ tiờu Bạch hổ Rồng 1 Tỷ trọng kg/m3 ở 200C 829-860 830-930 2 Hàm lượng tạp chất 0,064 0,06-0,40 3 Nhiệt độ đụng đặc (0C) 30-34 28-33 4 Độ nhớt ở: 500C 6-14 8-63 700C 6-4 5-30

5 Hàm lượng lưu huỳnh 0,065-0,1 0,013-0,13

6 Hàm lượng parafin 20-25 11-21

7 Hàm lượng nhựa đường 2,7-11,8 9,4-21,9

8 Nhiệt độ núng chảy Parafin (0C) 56-59 56-58 Đặc trưng này của dầu mỏ Việt Nam đó hấp dẫn đối với tất cả cỏc khỏch hàng. Ngày nay do quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp ngày càng làm cho mụi trường trở nờn ụ nhiễm, cụng việc bảo vệ và làm sạch mụi trường đó trở nờn mang tớnh cấp bỏch, chiến lược toàn cầu, cho nờn sản phẩm dầu thụ cú chứa hàm lượng lưu huỳnh thấp ngày càng trở nờn cú giỏ trị.

Hơn nữa dầu thụ Việt Nam chứa hàm lượng Parafin cao (chuỗi Hydro cỏc bon) nhiệt đụ đụng đặc rất cao 30-340C đó đụng đặc do đú rất khú khăn cho quỏ trỡnh vận chuyển cho nờn dầu thụ Việt Nam luụn phải xử lý để nhiệt độ luụn ở mức 50-600C để đảm bảo khụng bị đụng đặc trong quỏ trỡnh vận chuyển.

Xăng dầu được sản xuất ra từ dầu thụ cú chứa hàm lượng Parafin cao chứa ớt độc hại hơn xăng dầu được sản xuất ra từ dầu thụ chứa hàmg lượng chứa lưu huỳnh nhiều (do sản xuất ra xăng pha chỡ, cú hại cho mụi trường). Bờn cạnh đú, phải tốn kộm chi phớ rất lớn để xử lý hàm lượng lưu hựynh trong dầu thụ và sản phẩm.

III.2. Nguồn hàng - thực trạng khai thỏc dầu của Tổng Cụng ty dầu khớ Việt Nam.

Ngành dầu khớ Việt Nam cũn rất non trẻ được thành lập hơn 25 năm nay. Năm 1986 đỏnh dấu sự khởi đầu của ngành dầu khớ Việt Nam, dầu thụ lần đầu tiờn được khai thỏc từ mỏ Bạch Hổ với sản lượng khiờm tốn 40.000 tấn từ đú đến nay sản lượng hàng năm liờn tục tăng.

Sản lượng dầu thụ bắt đầu gia tăng trờn 1triệu tấn từ 1989 đến 1998 trở lại đõy hàng năm khai thỏc trờn 10 triệu tấn (trung bỡnh tốc độ khai thỏc năm trước so với năm sau tăng từ 10 - 15%) ( Biểu đồ sản lượng phớa dưới ). Đến năm 2000 tổng sản lượng khai thỏc đạt 84 triệu tấn và đến thỏng 3/2001 Tổng Cụng ty đó kỷ niệm tấn dầu thứ 100 triệu của mỡnh.

Bảng 6: Sản lƣợng khai thỏc ở cỏc mỏ. Đơn vị: 1.000 tấn Tờn mỏ 1998 1999 2000 2001 SL % SL % SL % SL % Bạch Hổ 8.956 85,5 10.178 80,7 11.596 76,2 11.900 74 Rồng 506 5,0 512 4,0 528 3,5 600 3,8 Đại Hựng 304 3,0 320 2,5 360 2,4 420 2,7 PM3 250 2,5 290 2,3 330 2,2 390 2,5 Ruby - - 560 4,5 1.054 6,9 1.240 7,88 Rạng Đụng - - 750 6 1.346 8,8 1.450 9,12 Tổng 10,016 100 12.610 100 15.214 100 16.000 100 Hiện nay đang cú 6 mỏ dầu và 1 mỏ khớ đang được khai thỏc,trong đú khớ đồng hành mới được đưa vào sử dụng từ mỏ Bạch Hổ.

+ Mỏ dầu thứ nhất: là mỏ Bạch Hổ đưa vào khai thỏc mựa hố 1986, sản

lượng từ mỏ Bạch Hổ chiếm 80% trong tổng sản lượng dầu được khai thỏc của Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt Nam. Mỏ Bạch Hổ do xớ nghiệp Viet Sovpetro đảm nhiệm khai thỏc, sản lượng bỡnh quõn 200.000 - 250.000 thựng/ngày. Hàng năm sản lượng khai thỏc dầu cảu Viet Sovpetro luụn vượt mức kế hoạch đề ra, tớnh từ năm 1998 đến năm 2001 tổng sản lượng khai thỏc của Viet Sovpetro là 42,63 triệu tấn tốc độ tăng trưởng trung bỡnh hàng năm đạt 10% về khối lượng. Chỉ riờng trong 4 năm 1998 đến hết năm 2001 sản lượng khai thỏc đó tăng lờn 3 triệu tấn (bảng 6)

+ Mỏ dầu thứ 2: là Mỏ Rồng, nằm ở phớa Tõy Nam của mỏ Bạch

Hổ được phỏt hiện năm 1988 và đến cuối năm 1994 mới bắt đầu khai thỏc. Mỏ Rồng cũng do Viet Sovpetro điều hành khai thỏc, sản lượng của mỏ thấp chỉ chiếm khoảng 4-5% trong tổng sản lượng dầu khai thỏc của Tổng cụng ty, sản lượng trung bỡnh là 12-16 ngàn thựng/ngày theo bảng 6 cho thấy 4 năm liền sản lượng của Mỏ Rồng tăng đều đặn năm 2001 so với năm 1998 tăng

94.000 tấn, tốc độ tăng trưởng sản lượng bỡnh quõn 6%/năm. Hiện nay là mỏ dầu

0.040.280.69 1.52 2.7 3.96 5.5 6.31 7.1 7.67 8.8 10.1 12.6 15.2 16 0 2 4 6 8 10 12 14 16 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

đứng thứ 4 trong tổng 6 mỏ dầu của Tổng cụng ty về khai thỏc dầu thụ. + Mỏ thứ 3: là mỏ Đại Hựng thuộc lụ 05 bể Nam Cụn Sơn được phỏt

hiện 1993 và đi vào khai thỏc năm 1994, do Viet Sovpetro điều hành sản lượng khai thỏc thấp đứng thứ 5 trong tổng 6 mỏ, sản lượng khai thỏc dầu chiếm 2-3% trong tổng sản lượng khai thỏc dầu của Tổng cụng ty (bảng 6), trung bỡnh 10-15 nghỡn thựng/ngày

+ Mỏ thứ 4: Là mỏ PM3 (Bungakek wa - Cỏi Nước), đõy là mỏ phỏt

triển chung với Malaysia ở vựng biển Tõy Nam (vựng chồng lẫn giữa 2 nước) do nhà thầu Lundin điều hành khai thỏc, sản lượng của mỏ thấp nhất trong 6 mỏ dàu, chỉ chiếm 2-2,5% trong tổng sản lượng khai thỏc (bảng 6), sản lượng bỡnh quõn 13 nghỡn thựng/ngày. Trong 4 năm từ 1998 (bắt đầu khai thỏc) đến hết năm 2001 tổng sản lượng khai thỏc chỉ đạt 1,26 triệu tấn. Sản lượng này so với cỏc mỏ khỏc là quỏ nhỏ bộ, kộm 35 lần so với sản lượng của mỏ Bạch Hổ (cũng trong 4 năm liền tớnh từ 1998 - 2001).

+ Mỏ dầu thứ 5: là mỏ Rạng Đụng (lụ 15-2) thuộc bể Cửu Long hpỏt

hiện năm 1994 và bắt đầu đưa vào khai thỏc năm 1999 do nhà điều hành JVPC (Nhật Bản) điều hành khai thỏc mỏ. Hiện nay sản lượng khai thỏc của mỏ Rạng Đụng đứng thứ hai trong tổng sú 2 mỏ, năm 2001 đạt 11,836 triệu thựng (1,45 triệu tấn) sản lượng bỡnh quõn là 33.000 thựng/ngày.

+ Mỏ thứ 6: Là mỏ Ruby (lụ 01-02) cũng thuộc bể Cửu Long được phỏt hiện năm 1994 và đó đi vào khai thỏc 1999 do nhà điều hành Petronas (Malaysia) điều hành khai thỏc. Sản lượng khai thỏc của mỏ Ruby đứng thứ 3 trong tổng số 6 mỏ và năm 2001 sản lượng đó đạt 8,321 triệu thựng (khoảng 1,24 triệu tấn _bảng6) sản lượng bỡnh quõn là 23.000 thựng dầu/ngày.

- Cơ sở vật chất kho chứa dầu thụ

+ Bất kỳ một hàng hoỏ nào khi kinh doanh cũng phải cú sự dự trữ, một điều tất yếu khỏch quan cú sự dự trữ để đảm bảo quỏ trỡnh kinh doanh được liờn tục và để đối phú kịp thời với những biến động của thị trường trong quan hệ cung - cầu, giỏ cả.

- Dầu thụ cũng thế, cũng phải cú kho dự trữ, nhưng núi khỏc với cỏc mặt hàng hoỏ thụng thường khỏc. Vỡ cơ sở sản xuất - khai thỏc dầu chủ yếu ngoài biển khơi rất xa bờ, đặc điểm dầu thụ là dạng lỏng do vậy việc xõy dựng kho cảng hàng hoỏ như cỏc kho cảng bỡnh thường khỏc là khụng thể được. Do vậy kho dự trữ dầu thụ được đặt ngoài biển và gần nơi khai thỏc và thường được gọi là kho chưỏ nổi khụng bến. Tầu chứa dầu - (kho chứa dầu) cú thể di chuyển thuận tiện trờn biển và rất linh hoạt trong việc san hàng sang cỏc tầu mua hàng khỏc đõy cũng chớnh là điểm khỏc với cỏc kho chứa hàng hoỏ thụng thường.

Bảng 7: Kho chứa dầu thụ ở cỏc mỏ.

MỎ DẦU TấN TẦU SỨC CHỨA KIỂU TẦU SỞ HỮU

Bạch Hổ + Rồng Chí Linh 150.000 tấn FPSO Mua Chi Lăng 150.000 tấn FPSO Mua Ba vì 150.000 tấn FPSO Mua Vietsovpetro 1 150.000 tấn FPSO Mua Rạng Đông Rạng Đông 1 150.000 tấn FPSO Thuê

Ruby Ruby Princess 110.000 tấn FPSO Thuê Đại Hùng Hakariori ent 230.000 tấn TANKER Thuê

Bảng trên cho thấy hiện nay Tổng Cơng ty có 7 tầu chứa dầu thơ và đ-ợc phân bố tập trung ở gần các mỏ.

+ Tại mỏ Bạch Hổ và Rồng (gần mỏ Bạch Hổ) có 4 tầu chứa dầu (Chí Linh, Chi Lăng, Ba Vì, Vietsopetro 01) có tổng sức chứa 600.000 tấn và là tầu do Tổng Công ty bỏ tiền ra mua. Dung tích của 4 tầu chỉ đủ dự trữ đ-ợc trong vòng 10 - 15 ngày là đầy.

+ Tại mỏ Rạng Đơng: có một tầu chứa dầu (Rạng Đơng 01) có sức chứa 150.000 tấn do Tổng Công ty đi thuê để phục vụ cho việc dự trữ của mỏ Rạng Đông. Sức chứa của tầu chỉ dự trữ đ-ợc trong vòng 20 ngày là đầy tầu.

+ Tại mỏ Ruby: có một tầu chứa dầu (Ruby Princess) có sức chứa

110.000 tấn cũng do Tổng Công ty đi thuê phục vụ cho việc dự trữ dầu khai thác của mỏ Ruby và sức chứa của tầu cũng chỉ giới hạn đ-ợc 20 ngày.

+ Tại mỏ Đại Hùng: có một tầu chứa dầu (Hakari orient) có sức chứa

230.000 tấn. Tổng Công ty cũng phải đi thuê để phục vụ việc dự trữ dầu thô của mỏ Đại Hùng. Riêng tầu Hakari orient đảm bảo đ-ợc mức dự trữ trong cả một quý.

+ Tại mỏ PM3: do đây là mỏ phát triển chung giữa Việt Nam - Malaysia, quyền lợi phía Việt Nam chỉ chiếm khoảng 25% l-ợng dầu thô khai thác và việc quản lý mỏ chủ yếu là do phía Malayxia cho nên l-ợng dầu phía Việt Nam thu hồi đ-ợc vận chuyển từ mỏ PM3 về các tầu nổi chứa dầu ở các mỏ trên.

III.3. Đặc điểm khách hàng - thị tr-ờng của dầu thô Việt Nam.

Tr-ớc năm 1995 thị tr-ờng xuất khẩu chính của Tổng Cơng ty là Nhật Bản, Đông Nam Á và Đụng Bắc Á. Tuy nhiờn cơ cấu thị trường đó thay đổi từ năm 1999.

Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Chõu Á xảy ra, cỏc khỏch hàng Chõu ỏ đó giảm hẳn lượng mua đối với dầu thụ của Tổng Cụng ty.

Bảng 8: Cơ cấu thị trƣờng dầu thụ của Tổng Cụng ty (Đơn vị: nghỡn tấn) Thị trường 1998 1999 2000 2001 SL (tấn) (%) SL (tấn) (%) SL (tấn) (%) SL (tấn) (%) 1 Japan 5.828,522 59,62 4.605.899 38,9 4.646,861 31,23 5.502,50 35,5 2 Singapore 1.762,470 18,03 2.275,344 19,22 2.490.975 16,74 2.712,50 17,5 3 China 522,835 5,35 448,148 3,79 876,236 5,89 1.131,50 7,3 4 USA merica 1.473,485 15,07 2.403,853 20,3 2.924,911 19,66 3.208,50 20,7 5 Malayxia 1880.573 1,93 497,287 4,2 565,288 3,8 914,50 5,9 6 Hồng Kụng - - 606,894 5,13 - - - - 7 EngLand - - 946,087 7,99 1.237,469 8,32 - - 8 The Nethezland - - 55,932 0,47 1.408,187 9,46 1.410,509 9,1 9 Swizerland - - 729,154 4,9 620,00 4,0 Tổng 9.775,888 100 11.839,522 100 14.879,082 100 15.500 100

Bảng trên cho thấy:

- Tr-ớc đây 1998 thị tr-ờng Nhật Bản chiếm khoảng 607 thị tr-ờng xuất khẩudầu thô của Tổng Công ty nh-ng đã giảm xuống 40% vào năm 1999, 31,23% năm 2000 và đã tăng lên một chút 35,5% năm 2001. Tuy thị tr-ờng có biến động nhiều nh-ng thị tr-ờng Nhật Bản vẫn là khách hàng lớn nhất của Tổng Công ty nh-: Itochu, Japan Energy, Mitshubishi Mitsui, Showa Shell,...

- Thị tr-ờng Mỹ đã và đang tăng nhanh trong việc mua bán dầu với Tổng Công ty từ 17% năm 1998 lên đến 20% năm 1999 và 2 năm 2000, 2001 cũng ở mức t-ơng tự. Các khách hàng chủ yếu ở Mỹ là: Cantex, chevron, Coastal Bel_cher hiện nay thị tr-ờng Mỹ- khách hàng đang đứng thứ 2 trong mua bán dầu thơ vớiTổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam.

- Thị phần ở các n-ớc EU (Anh, Hà Lan, Thuỵ Sỹ) cũng đang tăng nhanh chiếm 20% thị phần dầu thô của Tổng công ty (2000). Nh-ng đến năm 2001 đã giảm xuống còn 15%.

- Từ tr-ớc khi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (1998) khách hàng của dầu thô Việt Nam mới chỉ có 5 nh-ng từ sau 1998 để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tranh thủ sự biến động linh hoạt của thị tr-ờng Tổng CTDKVN đã mở rộng thay đổi cấu trúc thị tr-ờng khách hàng lên tới 9 thị tr-ờng. Tuy nhiên thị tr-ờng khách hàng đ-ợc mở rộng nh-ng thị tr-ờng chủ yếu vẫn là thị tr-ờng truyền thống ở Châu Á như Nhật Bản và Singapo.

III.4. Cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trƣờng.

Ngành dầu khớ Việt Nam tuy cú sự cố gắng vượt bậc trong khai thỏc sản xuất kinh doanh năm 2001 đó khai thỏc được 16 triệu tấn, trung bỡnh 300- 350.000 thựng/ngày. Tuy nhiờn so với cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới thỡ sản lượng của Tổng Cụng ty vẫn cũn rất nhỏ bộ.

Bảng 9: Sản lƣợng khai thỏc dầu trờn thế giới.

Đơn vị: Triệu thựng/ngày

Khu vực/nước 8/00 7/00 6/00 5/00 3/00 2000 1999 1998 OPEC 31,64 30,79 30,93 31,04 29,77 29,44 30,68 29,99 OECO 21,73 22,24 21,96 22,15 22,29 21,41 22,86 22,07 Mỹ 8,17 8,22 8,22 8,11 0,17 8,08 8,35 8,64 Canada 2,63 2,65 2,65 2,65 2,67 2,56 2,67 2,57 Anh 2,61 2,77 2,82 2,85 2,97 2,93 2,84 2,76 Mờhicụ 3,54 3,55 3,48 3,55 3,33 3,35 3,21 3,41 Na uy 3,12 3,42 3,15 3,33 3,46 3,14 3,14 3,28 Ngoài OECD 22,04 22,04 2,19 22,00 21,84 21,57 21,09 20,76 Liờn Xụ cũ 6,52 7,85 7,8 7,75 7,66 7,49 7,28 7,20 Trung Quốc 3,23 3,24 3,25 3,25 3,20 3,19 3,19 3,19 Malasia 0,67 0,67 0,67 0,66 0,72 0,71 0,74 0,75 ấn Độ 0,73 0,72 0,71 0,71 0,71 0,75 0,74 0,76 Braxin 1,49 1,48 1,46 1,45 1,43 1,36 1,28 1,13 Achentina 0,82 0,82 0,82 0,82 0,82 0,85 0,90 0,88 Colombia 0,62 0,70 0,68 0,73 0,77 0,83 0,77 0,66 Oman 0,91 0,90 0,91 0,95 0,90 0,90 0,90 0,91 Ai Cập 0,81 0,81 0,82 0,83 0,83 0,85 0,88 0,90 Angqola 0,75 0,77 0,77 0,83 0,85 0,76 0,73 0,70

Toàn thế giới 77,11 76,75 76,48 76,88 75,63 74,09 74,05 75,35

Hiện nay trờn thế giới cú 20 nước cú sản lượng khai thỏc dầu mỏ lớn nhất thế giới đứng đầu là Mỹ cú sản lượng bỡnh quõn là 8,3 triệu thựng/ngày. Tuy nhiờn, Mỹ cũng là quốc gia tiờu thụ dầu lớn nhất thế giới. Đứng thứ hai là ARập xe ỳt (8,081 triệu thựng/ngày) và thứ ba là Liờn Xụ cũ với sản lượng 6,998 triệu thựng/ngày.

Trờn thế giới chỉ cú 50 quốc gia hiện đang cú dầu mỏ được khai thỏc nhưng phạm vi hoạt động rất sõu rộng trờn toàn thế giới từ Chõu ỏ, Chõu Âu, Chõu Mỹ, Chõu Phi... cuộc chiến dầu lửa luụn diễn ra trờn thế giới giữa cỏc nước lớn như Mỹ, Trung Quốc, Liờn Xụ tại vựng biển Caxpi Trung ỏ (Adecbai - dan, Cadắc xtan, Tuốc mờ - ni - tan)đại biểu tiờu biểu là tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC với cỏc nước tư bản phỏt triển luụn làm cho tỡnh hỡnh giỏ cả dầu thụ biến động nhất và năm 1973 và gần đõy nhất là sự biến động giỏ cuối năm 2001 cú lỳc giỏ dầu đó ở mức 38USD/thựng. Cỏc quốc gia khỏc nằm ngoài OPEC tuy nắm giữ trữ lượng khụng nhiều nhưng mức sản xuất ngày càng tăng lại hoàn toàn bị chi phối bởi cơ chế thị trường tự do và khụng cú quan hệ phối hợp nào với OPEC. Mặt khỏc ỏp lực của chớnh trị, quõn sự, kinh tế của cỏc nước phương Tõy rất lớn đó tạo nờn một cuộc chiến trờn lĩnh vực cung - cầu dầu mỏ trở nờn khú khăn phức tạp hơn.

Bảng 9 trờn cho ta thấy được toàn cảnh tỡnh hỡnh khai thỏc dầu thụ trờn thế giới từ năm 1998 đến năm 2001. Qua đú ta thấy được vị trớ của Tổng Cụng ty Dầu khớ Việt Nam cũng như ưu thế của người cung cấp là khụng cú

Một phần của tài liệu Hoạt động xuất khẩu dầu thô của tổng công ty dầu khí việt nam thực trạng và giải pháp (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)