CHƢƠNG 4 : CHIẾN LƢỢC THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾN LƢỢC THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
2.4. Chiến lƣợc toàn cầu
Chiến lƣợc toàn cầu là chiến lƣợc doanh nghiệp coi thị trƣờng toàn cầu nhƣ một thị trƣờng thống nhất nên doanh nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm đƣợc tiêu chuẩn hóa, đồng nhất và giống nhau, nhƣ sản phẩm điện tử, thép, giấy, bút, các dịch vụ nhƣ dịch vụ vận chuyển bƣu kiện... Các doanh nghiệp thực hiện chiến lƣợc này có những sản phẩm tồn cầu, sản xuất trên quy mơ tồn cầu tại một số ít các địa điểm phân xƣởng hiệu quả cao và thực hiên tiếp thị sản phẩm thơng qua một số ít kênh phân phối tập trung.
Các doanh nghiệp theo đuổi chiến lƣợc này nhằm mục tiêu trở thành doanh nghiệp chi phí thấp của ngành đó trên tồn cầu. Để tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp xây dựng các cơ sở sản xuất quy mơ tồn cầu ở các địa điểm có chi phí thấp để làm nền tảng cho các hoạt động vận hành hiệu quả nhƣ việc mở nhà máy gia công tại Việt Nam, nhà máy sản xuất các linh kiện ô tô tại Trung Quốc hay trung tâm dịch vụ trả lời điện thoại ở Ấn Độ.
Chiến lƣợc toàn cầu rất phù hợp với các ngành có nhiều sức ép liên quan tới hiệu quả và tiết kiệm chi phí khi vận hành và nhu cầu nội địa là khơng có, khơng đáng kể hoặc đƣợc bù đắp bởi việc có sản phẩm chất lƣợng cao nhƣng với mức giá cả thấp hơn so với các hàng hóa thay thế tại địa phƣơng.
Nhƣợc điểm chủ yếu của chiến lƣợc toàn cầu là làm cho doanh nghiệp không chú ý đến sự khác biệt quan trọng trong sở thích của ngƣời mua giữa các thị trƣờng khác nhau. Một chiến lƣợc toàn cầu không cho phép doanh nghiệp thay đổi sản phẩm, trừ khi những thay đổi đó khơng làm chi phí tăng lên đáng kể. Điều này có thể tạo ra cơ hội cho đối thủ cạnh tranh nhảy vào và đáp ứng nhu cầu đang bị bỏ trống của ngƣời tiêu dùng và tạo ra một thị trƣờng mới.
36