CHƢƠNG 4 : CHIẾN LƢỢC THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. CÁC PHƢƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ
1.4. Đầu tƣ nƣớc ngoài
1.4.2.2. Đặc trƣng M&A
Tất cả các giao dịch M&A đều liên quan đến sự thay đổi phần lớn hoặc toàn bộ quyền kiểm sốt và một lƣợng tiền lớn (hoặc những hình thức thanh tốn khác) đƣợc trao tay.
Tất cả các giao dịch M&A đều liên quan đến một Bên Mua, bên mong muốn sẽ biết nhiều điều về hoạt động thƣơng mại của Bên Bán; và một Bên Bán, bên không chỉ đang cố gắng tối đa hố giá trị của cổ đơng mình, mà thơng thƣờng cịn có những lợi ích khác, bao gồm cả mối quan hệ đối tác dài hạn mà với Bên Mua, liên quan tới số phận không chỉ của đơn vị thƣơng mại mà còn của những ngƣời lao động trong đơn vị đó nữa.
Trong khi một phần lý do để giải thích cho sự gia tăng qui mô của các vụ giao dịch là lạm phát, thì sự gia tăng số lƣợng các vụ giao dịch là một chỉ số rõ ràng cho thấy các giao dịch M&A không chỉ là một công cụ cốt lõi phục vụ tăng
48
trƣởng cho các công ty lớn đi mua lại theo truyền thống, mà còn trở thành một chiến lƣợc tăng trƣởng chuẩn mực cho các cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ.
Nếu thành cơng, M&A có thể là một nguồn tạo ra sự tăng trƣởng ấn tƣợng và nhanh chóng, nhƣng M&A cũng có thể làm mất đi một lƣợng tiền khổng lồ nếu thất bại. Hầu hết giá trị tạo ra đƣợc từ nhiều vụ giao dịch rốt cuộc lại rơi vào tay Bên Bán chứ không phải Bên Mua. Thông thƣờng, thất bại này chính là kết quả của khoảng cách giữa những cộng hƣởng về chi phí và doanh thu theo kì vọng và trong thực tế. Trong một số trƣờng hợp, đây là kết quả của những kì vọng lạc quan và trong một số trƣờng hợp khác, đó là sự thất bại trong việc thực hiện những kế hoạch tích hợp hiệu quả.
1.4.2.3. Ƣu điểm và nhƣợc điểm
Ƣu điểm:
Đối với các doanh nghiệp nhỏ thì M&A là cơ hội để phát triển lên một qui mơ lớn hơn hay thậm chí là để thốt khỏi đứng trƣớc nguy cơ phá sản. Đối với các doanh nghiệp lớn có đủ năng lực tài chính thì đây là cơ hội để mua lại các doanh nghiệp nhỏ. M&A có thể ít rủi ro hơn và mang lại lợi nhuận nhanh hơn so với Đầu tƣ mới, đồng thời có thể tận dụng đƣợc các tài sản giá trị của công ty đƣợc mua nhƣ mối quan hệ khách hàng, hệ thống phân phối, nhãn hiệu, hệ thống sản xuất…
Cơng ty mua lại có thể nhanh chóng để hiện diện tại một thị trƣờng nƣớc ngoài hơn là Đầu tƣ mới.
Cơng ty mua lại có thể gia tăng đƣợc qui mơ, từ đó tăng đƣợc năng lực canh tranh của mình trên thƣơng trƣờng so với các đối thủ cạnh tranh, nhất là trong các thị trƣờng tồn cầu hố nhanh chóng.
Cơng ty mua lại có thể tăng hiệu quả các cơng ty đƣợc mua lại bằng cách chuyển giao công nghệ, vốn và kinh nghiệm quản lí.
Nhƣợc điểm:
Bên mua lại có thể đánh giá cơng ty đƣợc mua với giá quá cao, thƣờng là do họ quá lạc quan về lợi ích do sự cổng hƣởng giữa công ty đi mua và cơng ty đƣợc mua. Ngồi ra sự khác biệt về văn hoá tổ chức và cách vận hành sẽ tạo ra sự mâu thuẫn dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp.
Ngƣợc lại, Đầu tƣ mới có lợi thế hơn M&A là cơng ty có thể linh hoạt hơn để có thể tạo ra một cơng ty theo ý muốn, xây dựng văn hố tổ chức cho một cơng ty mới dễ hơn là thay đổi văn hố từ cơng ty khác.
49