Xác định một số tính chất của các dung dịch hoạt chất

Một phần của tài liệu LV08005618 (Trang 25 - 33)

Pha chế dung dịch hoạt chất chiết suất từ hạt Thàn mát theo tỷ lệ: Hạt Thàn mát : dung môi nƣớc = 1: 3 và 1: 4.

Hạt Thàn mát : dung môi Etanol = 1: 3 và 1: 4. Và dung dịch tanin củ Nâu theo các cấp nồng độ: 2%, 4%, 6%, 8%, 10%. Công thức pha chế:

100%   dd tn tn m m m C Trong đó: C _ nồng độ dung dịch.

mtn_ khối lƣợng tanin củ Nâu. mdd_ khối lƣợng dung môi.

Sau khi đã pha chế đƣợc dung dịch theo các nồng độ yêu cầu, tiến hành xác định thông số vật lý của dung dịch.

+ Xác định khối lƣợng riêng dung dịch bằng phƣơng pháp cân đo

Sử dụng cân kỹ thuật 200g có độ chính xác 10-2, ống đong 10ml, pipet, cốc đựng.

Điều kiện tiến hành thí nghiệm: Nhiệt độ phịng 25 – 300

C. Phịng kín.

Đặt cốc đựng lên cân, chuẩn lại cân. Sau đó đong 5ml dung dịch thuốc cho vào cốc đựng. Tiến hành cân xác định khối lƣợng. Mỗi nồng độ dung dịch thuốc tiến hành thí nghiệm 5 lần.

Kết quả tính theo cơng thức:

V M

D (g/ml) Trong đó:

D _ khối lƣợng riêng của dung dịch.

M _khối lƣợng dung dịch có trong thể tích thuốc thí nghiệm. V _ thể tích dung dịch thuốc tiến hành thí nghiệm.

Kết quả thu đƣợc là kết quả trung bình của 5 lần đo. + Xác định pH của dung dịch

Sử dụng máy đo pH.

Chuẩn pH của máy đo bằng nƣớc cất. Tiến hành đo pH của dung dịch thuốc. Mỗi nồng độ thuốc tiến hành đo 5 lần.

Kết quả thu đƣợc là kết quả trung bình của 5 lần đo.

III.4.3. Xác định khả năng thấm của dung dịch hoạt chất vào giá thể gỗ theo hai phƣơng pháp nhúng 10 phút và ngâm 24 giờ

- Xử lý mẫu gỗ và các dung dịch hoạt chất Thàn mát, củ Nâu Dung dịch hoạt chất Thàn mát theo tỷ lệ:

Hạt Thàn mát : dung môi nƣớc = 1: 3 và 1: 4. Hạt Thàn mát : dung môi Etanol = 1: 3 và 1: 4.

Các cấp nồng độ dung dịch tanin củ Nâu khảo nghiệm hiệu lực: 2%, 4%, 6%, 8%, 10%

Giá thể gỗ dùng trong nghiên cứu:

Loại gỗ: Gỗ Trám trắng (Canarium album Rachusch). Độ tuổi: 5 – 7 tuổi.

Gỗ cắt khúc bỏ gốc 1.3m, cách ngọn 1m tính từ cành nhánh đầu tiên trở xuống. Gỗ sau khi cắt khúc tiến hành xẻ xuyên tâm, loại bỏ phần gỗ một nửa về phía tâm, xẻ thanh có kích thƣớc:

l x b x t = 150 x 30 x 15 (mm)

Độ sai lệch là 1 mm, mặt phẳng 150 x 30 vng góc với vịng năm của mẫu gỗ.

- Tính tốn số mẫu gỗ dùng trong thí nghiệm:

Số lƣợng mẫu = Số mẫu dùng trong một công thức x Số nồng độ thuốc x Số phƣơng thức x Số lần lặp [9].

Số mẫu dùng trong một công thức: 15 mẫu – Trong đó, số mẫu tẩm thuốc là 9, số mẫu đối chứng là 6.

Số cấp nồng độ thuốc: 5 - đối với tanin củ Nâu. 4 - đối với hoạt chất Thàn mát.

Số phƣơng pháp tẩm: 2. Số lần lặp: 3.

Số lƣợng mẫu tẩm tanin củ Nâu = 15 x 5 x 2 x 3 = 450 (mẫu). Số lƣợng mẫu tẩm hoạt chất Thàn mát = 15 x 4 x 2 x 3 = 360 (mẫu).

- Xác định khả năng thấm của các dung dịch hoạt chất vào giá thể gỗ Phƣơng pháp nhúng 10 phút:

Mẫu gỗ đƣợc nhúng ngập trong dung dịch hoạt chất trong thời gian 10 phút, rồi vớt ra dùng khăn thấm sạch lƣợng thuốc còn bám trên bề mặt gỗ.

Phƣơng pháp ngâm 24 giờ:

Mẫu gỗ đƣợc ngâm chìm trong dung dịch hoạt chất trong thời gian 24 giờ, sau đó vớt ra dùng khăn thấm sạch lƣợng thuốc còn bám trên bề mặt gỗ.

Lƣợng thuốc thấm đƣợc tính theo cơng thức: m S P P P 2  1 (g/m2) Trong đó: P _ lƣợng thuốc thấm.

P1_ khối lƣợng mẫu trƣớc khi tẩm. P2_ khối lƣợng mẫu sau khi tẩm. Sm_ tổng diện tích bề mặt mẫu thử.

(Chỉ tiêu đánh giá dựa trên lƣợng thuốc thấm trên một đơn vị thể tích).

III.4.4. Xác định hiệu lực phòng chống mối của dung dịch hoạt chất trong điều kiện phịng thí nghiệm

Xác định hiệu lực phòng chống mối của dung dịch hoạt chất dựa vào phƣơng pháp khảo nghiệm hiệu lực thuốc bảo quản lâm sản đối với mối (do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn).

+ Mối và mơi trƣờng thí nghiệm

Mối dùng trong thí nghiệm là mối nhà (Coptototermes formosanus Shiraki). Mối dùng thí nghiệm khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hoạt động bình thƣờng, đƣợc gây ni trong phịng thí nghiệm. Mơi trƣờng phịng thí nghiệm thuận lợi cho sự sinh trƣởng, phát triển của mối với:

Nhiệt độ ổn định trong khoảng 25 – 300 C. Hàm lƣợng ẩm dao động từ 75 – 90%. + Các bƣớc tiến hành

Mẫu gỗ sau khi gia công, đƣợc tẩm các dung dịch hoạt chất theo hai phƣơng pháp nhúng 10 phút và ngâm 24 giờ. Sau đó, cân mẫu để xác định khả năng thấm của dung dịch vào giá thể gỗ, rồi tiến hành xếp mẫu lên giá trong điều kiện tự nhiên 25 ngày để dung môi bay hơi.

Sau hong phơi, mẫu gỗ tẩm đƣợc xếp vào hộp khảo nghiệm bằng giấy các tơng 3 – 5 lớp. Kích thƣớc hộp: Dài x rộng x cao = 30 x 15 x 15 (cm).

Các mẫu đối chứng đƣợc giữ khô tự nhiên, tránh mốc, mối, mọt xâm nhập trƣớc khi khảo nghiệm.

Xếp mẫu gỗ:

Các mẫu khảo nghiệm đƣợc xếp đứng khít nhau. Trong đó, mẫu tẩm thuốc đƣợc xếp ở ngăn lớn của hộp thành từng lớp theo các công thức thuốc và cấp nồng độ thuốc từ thấp đến cao tính từ vách ngăn, mẫu đối chứng đƣợc xếp vào ngăn nhỏ của hộp.

Đặt hộp kiểm nghiệm vào trong môi trƣờng khảo nghiệm:

Môi trƣờng thử trong phịng thí nghiệm. Mối đƣợc ni trong tủ thí nghiệm, khoẻ mạnh, hoạt động bình thƣờng, thời gian khảo nghiệm là 30 ngày.

+ Phƣơng pháp đánh giá kết quả

Đánh giá kết quả hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản theo phƣơng pháp cho điểm theo thang điểm ngành bảo quản lâm sản, dựa vào 3 chỉ tiêu:

- Đánh giá phần trăm số mẫu có vết mối ăn (X%) trong mỗi công thức khảo nghiệm. (%)  100 vdc vtt vdc x Trong đó:

vcd _ bình quân số mẫu đối chứng có vết mối ăn. vtt _ bình qn số mẫu tẩm thuốc có vết mối ăn. Kết quả qui định:

X% từ 0% - 30 % đạt 3 điểm.

X% từ lớn hơn 30% - 60% đạt 2 điểm. X% từ lớn hơn 60% - 100% đạt 1 điểm.

- Đánh giá phần trăm số mẫu có vết mối ăn rộng bằng và lớn hơn 1cm2 (Y%) trong mỗi công thức khảo nghiệm.

100 (%)   vrdc vrtt vrdc y Trong đ ó:

vrdc _ bình qn số mẫu đối chứng có vết mối ăn rộng bằng hoặc lớn hơn 1 cm2

.

vrtt _ bình quân số mẫu tẩm thuốc cố vết mối ăn rộng bằng hoặc lớn hơn 1cm2.

Kết quả qui định:

Y% từ 0% - 30% đạt 3 điểm.

Y% từ lớn hơn 30% - 60% đạt 2 điểm. Y% từ lớn hơn 60% - 100% đạt 1 điểm.

- Đánh giá phần trăm số mẫu có vết mối ăn sâu bằng hoặc lớn hơn 1mm (Z%) trong mỗi cơng thức khảo nghiệm.

100 (%)   vsdc vstt vsdc z Trong đó:

vsdc _ bình qn số mẫu đối chứng có vết mối ăn sâu bằng hoặc lớn hơn 1 mm.

vstt _ bình qn số mẫu tẩm thuốc có vết mối ăn sâu bằng hoặc lớn hơn 1 mm.

Kết quả qui định:

Z% từ 0% - 30% đạt 3 điểm.

Z% từ lớn hơn 30% - 60% đạt 2 điểm. Z% từ lớn hơn 60% - 100% đạt 1 điểm.

Kết quả của quá trình khảo nghiệm đƣợc đánh giá bằng cách cộng dồn điểm của 3 chỉ tiêu đánh giá ở phần trên. Nếu công thức thuốc:

Đạt 8 – 9 điểm, thuốc có hiệu lực thấp.

Đạt 3 – 4 điểm, thuốc có hiệu lực tốt.

III.4.5. So sánh hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản của dung dịch hoạt chất với một số loại thuốc bảo quản lâm sản khác

Các cơng trình nghiên cứu xác định hiệu lực phòng chống mối gây hại lâm sản của một số loại thuốc đã đƣợc tiến hành rất nhiều nhƣ: Dầu vỏ hạt Điều, Cislin, CMM…

Trong phạm vi đề tài, để làm rõ hơn khả năng phòng chống mối gây hại lâm sản của dung dịch hoạt chất, ta tiến hành so sánh hiệu lực phòng chống mối của dung dịch hoạt chất với một số thuốc bảo quản sau: Chế phẩm dầu Điều, thuốc Cislin.

CÁC LOẠI THUỐC DÙNG KHẢO NGHIỆM

TT Tên thuốc Xuất xứ

1 Dung dịch Hoạt chất Thàn mát Viện KHLN 2 Dung dịch Tanin củ Nâu Viện KHLN

3 Chế phẩm dầu Điều Viện KHLN

4 Chế phẩm dầu Neem Viện KHLN

PHẦN IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

IV.1. Kết quả xác định một số thông số vật lý của dung dịch hoạt chất chiết suất từ Thàn mát và củ Nâu

Các tính chất vật lý của dung dịch ảnh hƣởng đến khả năng tạo thuốc bảo quản nhƣ: Khả năng thấm của dung dịch vào giá thể gỗ, khả năng cố định thuốc sau khi bảo quản, khơng hoặc ít làm thay đổi tính chất vật lý của gỗ, hiệu lực bảo quản.

Nghiên cứu các tính chất vật lý nhằm xác định rõ hơn khả năng tạo thuốc bảo quản lâm sản của hoạt chất chiết suất từ Thàn mát và củ Nâu.

Bảng 01. Một số tính chất vật lý của dung dịch hoạt chất Thàn mát và tanin củ Nâu TT Nồng độ dung dịch (%) Khối lƣợng riêng dung dịch (g/ml) Độ pH của dung dịch I Dung dịch hoạt chất Thàn mát 1 Thàn mát + H2O 1:3 1.0512 7.40 2 1:4 0.9968 7.24 3 Thàn mát + Etanol 1:3 0.8201 7.22 4 1:4 0.8123 7.12

II Dung dịch tanin củ Nâu

1 2 0.9750 6.98

2 4 0.9763 6.94

3 6 0.9786 6.82

4 8 0.9833 6.78

5 10 0.9868 6.74

Khối lƣợng riêng của dung dịch tẩm là một tính chất quan trọng cần đƣợc quan tâm đối với dung dịch có nguồn gốc hữu cơ, vì nó là yếu tố có ảnh hƣởng lớn đến quá trình thấm của dung dịch vào giá thể gỗ.

Qua kết quả đo ta nhận thấy: Đối với dung dịch tanin củ Nâu, nồng độ càng cao thì khối lƣợng riêng càng tăng lên. Đối với dung dịch hoạt chất Thàn mát, tỷ lệ hoạt chất Thàn mát càng nhiều thì khối lƣợng riêng dung dịch càng lớn, và theo từng cấp nồng độ thì khối lƣợng riêng của dung dịch có dung mơi là nƣớc lớn hơn dung dịch có dung mơi là Etanol.

Độ pH của dung dịch là chỉ số cho biết dung dịch có tính axit hay bazơ. Qua kết quả tiến hành thí nghiệm cho thấy, cả dung dịch hoạt chất Thàn mát và tanin củ Nâu đều có tính chất trung tính, pH xấp xỉ 7. Điều này chứng tỏ rằng, dung dịch hoạt chất khơng hoặc ít ăn mịn kim loại, một ƣu điểm nổi bật so với nhiều loại thuốc bảo quản lâm sản khác.

Với dung dịch tanin khi nồng độ dung dịch tăng lên thì độ pH của dung dịch giảm xuống, nghĩa là tính axit tăng lên. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không đáng kể.

Với dung dịch hoạt chất Thàn mát, sự chênh lệch pH giữa các dung dịch cũng khơng đáng kể, dung dịch có dung mơi là nƣớc có pH cao hơn dung dịch có dung mơi etanol. Và dung dịch tỷ lệ 1: 3 có pH cao hơn dung dịch tỷ lệ 1: 4.

Một phần của tài liệu LV08005618 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)