Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại toà

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 81)

Chƣơng 4 : PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

2. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại toà án

2.4. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại toà

- Hồ sơ khởi kiện gồm:

 Đơn khởi kiện: Theo Điều 186 BLTTDS 2015, người khởi kiện tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án sau đây gọi chung là người khởi kiện tại Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nội dung đơn khởi kiện tuân thủ các yêu cầu theo luật định.

80

 Danh mục tài liệu, ch ng c kèm theo đơn khởi kiện.

 Kèm theo đơn khởi kiện phải có tài liệu, ch ng c ch ng minh quyền, lợi ích hợp pháp của người khởi kiện bị âm phạm.

2.4.1. Các bƣớc giải quyết của Tòa án trong vụ án kinh doanh thƣơng mại

Theo Điều 191 BLTTDS 2015, trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Tịa án phân cơng một Thẩm phán em ét đơn khởi kiện.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải em ét đơn khởi kiện và có một trong các quyết định sau đây:

 Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện;

 Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủ tục rút gọn nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gọn quy định tại khoản 1 Điều 317 của Bộ luật này;

 Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền và thơng báo cho người khởi kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác;

 Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện nếu vụ việc đó khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.

Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, ch ng c kèm theo, nếu ét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án thì Thẩm phán phải thông báo ngay cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ng phí trong trường hợp họ phải nộp tiền tạm ng án phí.

Thẩm phán chỉ thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ng án phí.

Trong thời hạn 03 ngày làm việc, Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản cho các đương sự, tổ ch c, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc thụ lý vụ án.

Chánh án Tịa án quyết định phân cơng Thẩm phán giải quyết vụ án bảo đảm nguyên tắc vô tư, khách quan, ngẫu nhiên.

 Thời hạn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án

Theo Điều 203, Điều 205 BLTTDS 2015 thì tùy thuộc vào tính chất của mỗi vụ việc, thời hạn chuẩn bị ét ử thường kéo dài từ 02 đến 04 tháng.

Trong thời hạn chuẩn bị ét ử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án khơng được hịa giải hoặc khơng tiến hành hịa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.

Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra ét ử, Tòa án phải mở phiên tòa; trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.

CÂU HỎI ÔN TẬP

81 Câu 2: Ưu và khuyết điểm của phương pháp giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại tòa án.

82

Chƣơng 7: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI

Mã chƣơng MH11-07 Giới thiệu

Tranh chấp trong kinh doanh là điều các doanh nghiệp không hề muốn. Nhưng do bất đồng lợi ích đơi khi ảy ra nên sẽ có trường hợp như vậy. Tuy nhiên doanh nghiệp nào cũng muốn giữ uy tín cho mình trên thương trường nên khơng muốn mọi tranh chấp của mình bị ét ử cơng khai. Họ cần một hệ thống ét ử kín, nhanh gọn lẹ, khơng phải ét ử nhiều lần mất thời gian. Với lý do đó trọng tài thương mại là cách giải quyết các nhu cầu thầm kín của doanh nghiệp

Mục tiêu

- Kiến th c: khái niệm và mô tả được các về nguyên tắc, thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua trọng tài thương mại

- Kỹ năng: phân tích và áp dụng luật trong giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh bằng trọng tài thương mại

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có tinh thần tự học và làm việc nhóm tốt, tự sắp sếp hồn thành các nhiệm vụ được giao.

Nội dung chƣơng 1. Khái niệm 1.1. Trọng tài vụ việc

- Là phương th c trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ việc giữa các bên và trọng sẽ chấm d t sự tồn tại khi giải quyết ong vụ tranh chấp. - Khơng có tổ ch c, khơng có bộ máy, khơng có trụ sở, khơng có qui chế riêng, khơng có nguyên tắc tố tụng

- Thành lập khi các bên phát sinh tranh chấp thỏa thuận lựa chọn. Chấm d t khi giải quyết ong vụ việc

- Nguyên đơn gởi đơn kiện cho bị đơn, chọn trọng tài viên bảo vệ cho mình

- Bị đơn gửi bảng tự bảo vệ cho nguyên đơn, chọn Trọng tài viên. Trường hợp bị đơn chưa chọn được trọng tài viên thì ngun đơn u cầu Tồ án chọn trọng tài viên cho bị đơn , có quyền kiện lại nguyên đơn.

- Thành lập Hội đồng trọng tài gồm 1 hoặc 3 trọng tài viên

- Hội đồng trọng tài nghiên c u hồ sơ, ác minh sự việc, thu thập ch ng c . - Hồ giải nếu có u cầu của các bên .

- Mở phiên họp giải quyết tranh chấp khơng cơng khai và có thể khơng mời các bên).

- Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài tương tự trường hợp giải quyết bằng trọng tài quy chế

- Phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.

- Đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc: Trong thời hạn 1 năm kể từ ngày ban hành phán quyết trọng tài, theo yêu cầu một hoặc các bên tranh chấp, phán quyết của trọng

83 tài vụ việc được đăng ký tại Toà án nơi Hội đồng trọng tài đã ra phán quyết trước khi cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền tổ ch c thi hành phán quyết trọng tài đó. Việc đăng ký hoặc không đăng ký phán quyết trọng tài không ảnh hưởng đến nội dung và giá trị pháp lý của phán quyết trọng tài.

1.2. Trọng tài thƣờng trực (quy chế)

- Là trọng tài có tổ ch c được thành lập để hoạt động một cách thường uyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc ét ử riêng.

- Tổ ch c thành trung tâm trọng tài, có tư cách pháp nhân, là tổ ch c phi chính phủ, có qui chế riêng.

- Thành lập và chấm d t theo các qui định của pháp lệnh trọng tài. - Nguyên đơn gởi đơn kiện và tài liệu liên quan đến trung tâm trọng tài.

- Trung tâm trọng tài gởi cho bị đơn bản sao đơn kiện và các tài liệu liên quan. - Bị đơn gởi cho Trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ, có quyền kiện lại nguyên đơn - Mở phiên họp giải quyết tranh chấp không cơng khai và có thể khơng mời các bên)

- Hội đồng trọng tài ra phán quyết trọng tài bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của chủ tịch Hội đồng trọng tài.

- Khi có trọng tài viên không ký tên vào phán quyết trọng tài, chủ tịch Hội đồng trọng tài phải ghi việc này trong phán quyết trọng tài và nêu rõ lý do. Trong trường hợp này, phán quyết trọng tài vẫn có hiệu lực. Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp.

- Phán quyết trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.

- Phần lớn hoạt động trọng tài có uy tín trên thế giới đều tổ ch c theo mơ hình này với các tên gọi khác nhau như: trung tâm trọng tài, uỷ ban trọng tài, hiệp hội trọng tài, Toà án trọng tài quốc gia và quốc tế.

C cấu tổ chức của trọng tài thường trực bao gồm:

 Bộ phận thường trực ban quản trị và ban thư ký .  Các hội đồng trọng tài được thành lập khi có vụ việc .  Bộ phận giúp việc.

2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức trọng tài thƣơng mại 2.1. Quyền 2.1. Quyền

- Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp. - Độc lập trong việc giải quyết tranh chấp.

- Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp. - Được hưởng thù lao.

2.2. Nghĩa vụ

- Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết, trừ trường hợp phải cung cấp thơng tin cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. - Bảo đảm giải quyết tranh chấp vơ tư, nhanh chóng, kịp thời.

- Tuân thủ quy tắc đạo đ c nghề nghiệp.

3. Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại bằng trọng tài ở nƣớc ta: 3.1. Thẩm quyền và nguyên tắc, thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng tài 3.1. Thẩm quyền và nguyên tắc, thủ tục giải quyết tranh chấp của trọng tài thƣơng mại.

84 a. Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thoả thuận đó

khơng vi phạm điều cấm và trái đạo đ c xã hội.

b. Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.

c. Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình

d. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.

e. Phán quyết trọng tài là chung thẩm

f. Trong việc áp dụng luật, trọng tài phải đảm bảo các quy định:

 Đối với các tranh chấp khơng có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật VN để giải quyết tranh chấp.

 Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên khơng có thoả thuận về Luật áp dụng thì hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.

 Trường hợp pháp luật VN, pháp luật do các bên lựa chọn khơng có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì hội đồng trọng tại được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó khơng trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.

3.2. Thoả thuận trọng tài:

Là thoả thuận giữa các bên, trong đó các bên cam kết giải quyết bằng phương th c trọng tài đối với tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh.

Về hình thức: Thoả thuận trọng tài phải được lập dưới dạng văn bản. Đó có thể

là một điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc thoả thuận riêng.

 Bằng telegram, fa , thư điện tử và các hình th c khác theo pháp luật  Trao đổi thông tin bằng văn bản giữa các bên

 Thoả thuận được luật sư, công ch ng viên hoặc tổ ch c có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu cầu của các bên.

 Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thoả thuận trọng tài như hợp đồng, ch ng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự khác;

 Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và một bên không phủ nhận.

Hiệu lực của thoả thuận trọng tài:

Các bên phải được hồn tồn tự do ý chí, tự nguyện xác lập thoả thuận; phải đảm bảo thẩm quyền và năng lực hành vi của các bên tham gia xây dựng và ký kết thoả thuận; nội dung và hình th c thoả thuận khơng vi phạm điều cấm của pháp luật.

Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, huỷ bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được đều không làm mất thoả thuận của trọng tài.

85

Thoả thuận của trọng tài sẽ vô hiệu trong những trường hợp sau đây :

- Tranh chấp phát sinh không trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của trọng tài.

- Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

- Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.

- Hình th c của thoả thuận trọng tài không phù hợp quy định của pháp luật. - Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả thuận trọng tài và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trong tài sản đó là vơ hiệu. - Thoả thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.

3.3. Hội đồng trọng tài và trọng tài viên

Việc giải quyết tranh chấp giữa các bên được thực hiện bởi một Hội đồng trọng tài do các bên thành lập, sau khi một bên quyết định khởi kiện để đưa vụ tranh chấp ra giải quyết theo phương th c trọng tài. Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều trọng tài viên.

Các bên sẽ thành lập hội đồng trọng tài theo nguyên tắc sau:

 Trường hợp các bên thoả thuận Hội đồng trọng tài chỉ có 1 trọng tài viên duy nhất thì trọng tài viên này sẽ do các bên thống nhất lựa chọn. Nếu các bên không lựa chọn được trọng tài viên thì yêu cầu chủ tịch trung tâm trọng tài hình th c trọng tài thường trực hoặc tồ án có thẩm quyền hình th c trọng tài vụ việc chỉ định trọng tài viên.

 Trường hợp các bên thoả thuận hội đồng trọng tài có 3 trọng tài viên, thì mỗi bên chọn một trọng tài viên và các trọng tài viên được chọn sẽ đề cử thêm một trọng tài viên khác và bầu người này làm chủ tịch Hội đồng trọng tài. Nếu họ không bầu được thì chủ tịch trung tâm trọng tài hoặc Toà án sẽ chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài. Nếu vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên.

 Mỗi bên có quyền và cần phải lựa chọn trọng tài viên cho mình. Nếu bên nào không chọn được trọng tài viên thường là bên bị đơn thì đề nghị (hoặc thống nhất đề nghị đối với trường hợp có nhiều bị đơn Chủ tịch trung tâm trọng tài (hay Toà án) chỉ định trọng tài viên; nếu vẫn khơng đề nghị thì sau đó Chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn theo thẩm quyền luật định đối với trọng tài thường trực) hoặc nguyên đơn được pháp luật trao quyền sẽ yêu cầu Toà án chỉ định trọng tài viên cho bị đơn đối với hình th c trọng tài vụ việc), trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác

 Trọng tài viên là cá nhân có trình độ chun mơn, kinh nghiệm và uy tín trong các lĩnh vực nhất định, được các bên lựa chọn hoặc được trung tâm trọng tài (hoặc Toà án) chỉ định giải quyết tranh chấp. Theo pháp luật hiện hành, trọng tài viên không bắt buộc phải là cơng dân Việt Nam và khơng nhất thiết phải có bằng cử nhân chuyên ngành luật

- Người được chọn làm trọng tài viên chỉ cần đáp ng đầy đủ các tiêu chuẩn sau:  Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của Bộ luật dân sự.

Một phần của tài liệu Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)