Lắp đặt đường dây trong ống tròn

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt điện (Trang 32 - 39)

2. Giới thiệu mô đun

2.2 Lắp đặt đường dây trong ống tròn

Cũng tùy thuộc vào nhu cầu lắp đặt, sửa chữa hệ thống điện của chủ cơng trình mà ta nên lựa chọn cách lắp đặt mạng điện nổi hay chìm. Thơng thường Trong thực tế người ta có thể dùng ống trịn trong lắp đặt đường dây âm tường và đường dây nổi. Các loại ống trịn thường dùng trong lắp đặt: Có hai loại ống trịn. Ống tròn mềm và ống tròn cứng.

33

Hình 2.1: Ống cứng

+ Ống mềm:

Hình 2.2: Ống mềm

Lắp đặt mạch điện với ống trịn mềm gồm có các bước như sau:

Bước 1: Xác định vị trí đặt ống

Xác định chính xác vị trí các thiết bị: cơng tắc ổ cắm, đèn, quạt. Xác định đường đi của dây dẫn. Chọn kích thước ống cần đi

34

Bước 2: Đặt dây dẫn vào ống

Xác định chính xác số lượng dây dẫn cần dùng trong ống. Đặt tất cả số lượng dây dẫn đó vào trong ống. Khi cần rẽ nhánh, trước khi luồn ống tiếp theo cần luồn vòng giữ co

Đặt ống lên vị trí mặt bằng đã đánh dấu.Dùng đinh đóng vịng ốp giữ ống

Bước 3: Kết thúc: Kiểm tra có ngắn mạch hay khơng, ống luồn dây điện là các loại vỏ làm bằng nhựa hoặc một chất liệu cách điện nào đó. Được sử dụng để bao bọc quanh dây điện. Ống luồn vừa có tác dụng bảo vệ dây điện khỏi hư hại mà còn giúp bảo vệ con người khỏi rủi ro điện giật tiềm ẩn. Ống luồn dây điện có thể được lắp âm tường hoặc lắp nổi. Lắp âm tường có ưu điểm là tính thẩm mỹ cao, hiện đại. Tuy nhiên lại có chi phí cao hơn và khó khăn khi hư hỏng cần sửa chữa. Ngược lại, lắp nổi sẽ giúp tiết kiệm chi phí, giảm độ khó sửa chữa nhưng làm giảm đi tính thẩm mỹ của căn nhà. Sau đây là những điểm mà ta cần lưu ý khi thực hiện lắp đặt ống luồn dây điện. Hệ thống phải được lắp đặt hoàn chỉnh trước khi cáp điện được luồn vào trong ống. Trừ trường hợp hệ thống điện kết cấu đặt trong bê tông đúc. Đối với hệ thống bê tông đúc sẵn, ta nên đặt ống luồn dây điện trước khi đổ bê tông. Lúc này cần đảm bảo kỹ thuật lắp đặt, tránh cho vữa, bê tông hay vật liệu xây dựng rơi vào trong ống. Phần dây nằm ở ngồi khơng q dài hay quá ngắn.

35

Hình 2.3: Cách lắp ống luồn dây điện

Sắp xếp sao cho đường ống dẫn điện không chịu lực căng hay áp lực lớn do bê tông đổ lên. Hãy đảm bảo hệ thống đã hoàn chỉnh, hoạt động ổn định trước khi đổ bê tơng nhằm tránh chi phí chỉnh sửa khơng đáng có. Khi luồn dây điện phải đảm bảo tổng tiết diện dây điện không được vượt quá 50% tổng tiết diện trong của ống luồn dây điện. Các kẹp ôm giữ đường ống bằng kim loại thì cự ly khơng nên vượt quá 2 mét. Không quá 1 mét đối với ống luồn nhựa PVC. Tại đầu hở của ống nên được trang bị một đoạn ống lót có hãm hoặc ống bịt miệng nhằm không làm hỏng cách điện của dây điện. Khi thiết kế đường đi, các ống luồn dây điện đặt ở góc cong. Các cút ống không được vượt quá bốn góc vng. Điều này giúp cho việc chỉnh sửa độ rộng đường cong khi gặp trở ngại trở nên vô cùng dễ dàng. Khi đường đi dây có nhiều khúc uốn lượn hay bẻ cong. Ta nên chọn dùng loại ống luồn dây điện mềm cho phù hợp, chẳng hạn như ống cao su cách điện.

Các lưu ý cần nhớ khi lắp đặt ống luồn dây điện

Hệ thống cần phải lắp đặt hoàn chỉnh trước khi luồn cáp hoặc dây điện vào trong ống. (Riếng hệ thống đặt trong kết cấu bê tông đúc sẵn không bắt buộc).

Đối với hệ thống lắp đặt trong kết cấu bê tông đúc sẵn nên luồn dây điện trước khi đổ bê tông. Ở đây cần lắp đặt đúng kỹ thuật đảm bảo không để vữa hoặc bê tông lọt vào trong ống và đầu dây thò ra ngồi đủ khơng q dài cũng khơng

36

quá ngắn cũng như bị đứt. Không để ống hoặc dây điện chịu lực căng hoặc quá tải khi có lực ép của bê tơng đổ lên. Trước khi đổ bê tông cần đảm bảo hệ thống đã được lắp đặt hoàn thiện đúng chuẩn đồng thời cố định vị trí khi đổ bê tơng, đồng thời độ dày của bê tông đổ lên không được nhỏ hơn 15mm. Số dây điện trong ống không được vượt quá 40% tổng số tiết diện của ống. Các kẹp ôm giữ đường đi ống đối với ống luồn dây điện bằng kim loại cự ly này không được vượt quá 2 mét, và không quá 1 m đối với ống luồn dây điện PVC. Tại đầu hở của ống cần trang bị đoạn ống lót có hãm hoặc ống che miệng với mục đích khơng làm hỏng cách điện của dây điện. Khi thiết kế đường đi lắp đặt ống luồn dây điện các góc ở tất cả các cút ống khơng được vượt q 4 góc vng. bởi khi gặp trở ngại có thể dễ dàng nới rộng đường cong của ống lúc này thuận lợi cho việc lắp đặt hơn. Với những vị trí uốn lượn ta nên lựa chọn loại ống luồn dây điện loại mềm cho phù hợp. Ống luồn dây điện có thể được sử dụng lắp âm tường, hoặc lắp nổi. Việc lắp âm tường sẽ đảm bảo được tính thẩm mỹ của kiến trúc ngơi nhà. Cịn lắp nổi giúp tiết kiệm được chi phí lắp đặt cũng như q trình lắp đặt sửa chữa sau này dễ thực hiện hơn. Đặc biệt trên thị tường có nhiều loại ống luồn dây điện đến từ thương hiệu khác nhau, trong đó cũng tồn tại khơng ít hàng nhái, hàng kém chất lượng. Do đó, khi đi mua hàng ta nên lựa chọn những cơ sở uy tín để mua được hàng chính hãng chất lượng tốt. ống luồn dây điện pvc ac

Để đi dây điện âm tường đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn và tiết kiệm chi phí lắp đặt cũng như để thuận lợi hơn cho quá trình sửa chữa về sau, ta cần tuân thủ theo cách đi dây đúng kỹ thuật dưới đây. Xác định vị trí các thiết bị trong nhà Hệ thống mạch điện âm tường có chức năng kết nối các thiết bị điện với nguồn điện, vậy nên trước tiên ta cần xác định được vị trí của các thiết bị trong nhà thông qua bản thiết kế điện. Việc này giúp cho quá trình đi dây được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn.

Lưu ý rằng, khi sắp xếp và xác định vị trí của các thiết bị điện, ta hãy bố trí chúng trên những độ cao an toàn, tránh xa tầm với của trẻ em, đồng thời hạn chế tối đa nguy hiểm khi bất ngờ xảy ra sự cố như thiên tai, bão lũ…Thiết kế sơ đồ hệ thống mạch điện. Với hệ thống mạch điện chìm, việc thiết kế sơ đồ cụ thể là điều vô cùng quan trọng để đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng của gia chủ, đồng thời sẽ thuận lợi cho những bước sửa chữa và bảo dưỡng sau này.

37

Hình 2.4: sơ đồ đi dây điện âm tường

Vì vậy, ta hãy lưu lại một bản vẽ sơ đồ hệ thống mạch điện trong ngơi nhà của mình để sẵn sàng khắc phục khi có sự cố xảy raQuy trình thực hiện đi dây điện âm tường bắng ống tròn bao gồm các bước như sau:

➤ Bước 1 – Vẽ sơ đồ đi dây trên tường: Đầu tiên, ta dùng phấn hoặc bút để đánh dấu và vẽ đường đi dây theo đúng với sơ đồ hệ thống mạch điện được thiết kế từ trước.

➤ Bước 2 – Đào rãnh tường: Dùng máy cắt tường, máy khoan hay máy đục để đào rãnh theo các đường vẽ, độ rộng – hẹp, nông – sâu của rãnh sẽ phụ thuộc vào đường dây điện mà ta muốn đi.

38

Hình 2.5: Đi dây điện âm tường bằng ống trịn

➤ Bước 3 – Đi ống: Hãy lưu ý về chất lượng và giá cả của từng loại để chọn lựa được loại đường ống phù hợp. Sau đó đưa ống dây vào rãnh và cố định lại bằng dây kẽm.

➤ Bước 4 – Luồn dây điện âm tường: Bước này có thể thực hiện trước hoặc sau khi hồn thiện thi cơng. Tuy nhiên, tốt nhất ta nên luồn dây điện vào ống trước khi thi công.

39

➤ Bước 5 – Hồn thiện thi cơng: Sau khi đã lắp đặt đường ống và đi dây xong xuôi cũng là lúc hoàn thành toàn bộ việc đi dây điện âm tường. Tiếp theo, ta hãy dùng hồ trám lại các vết rãnh đã đục để đảm bảo an tồn và tính thẩm mỹ của cơng trình.

Hình 2.7: Trát tường

Những lưu ý khi đi dây điện âm tường. Để đảm bảo an toàn, ta nên lưu ý một vài điều sau đây:

- Không tùy tiện lắp đặt, đấu nối mạng điện trong nhà.

- Không lắp chung nhiều đường dây điện để tránh trường hợp bị nhiễu thiết bị,

chập cháy đường dây.

- Các đường dây âm tường đều phải được luồn trong ống bảo vệ có khả năng

chống nước, chống cháy…

- Khơng nối tắt mạch điện, đặc biệt là các đường trục chính.

- Khơng đi dây tại những vị trí khơng được bảo vệ như mái nhà hay chơn dưới

đất bên ngồi nhà.

- Khơng đục rãnh luồn dây sâu quá 1/3 độ dày của tường.

- Tính tốn phần dây dự trữ hợp lý để tiện sử dụng về sau nếu có sự cố cần

khắc phục.

Một phần của tài liệu Giáo trình lắp đặt điện (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)