Củng cố các hoạt động xúc tiến khuyếch trƣơng hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của tổng công ty cổ phần đệt may hà nội (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng kinh doanh phát triển thị trƣờng của Tổng công ty

2. Tăng cƣờng hoàn thiện các hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy hoạt

2.3. Củng cố các hoạt động xúc tiến khuyếch trƣơng hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

phẩm

2.3.1. Hình ảnh uy tín của sản phẩm:

* Căn cứ đề xuất giải pháp:

Ở công ty dệt may Hà Nội hiện nay, sản phẩm chỉ đƣợc biết là đƣợc sản xuất tại Việt Nam thơng qua vài dịng chữ ghi trên conteiner, mà đặc biệt khơng có chút thơng tin nào về sản phẩm. Nhƣng trong tƣơng lai, để làm cho hình ảnh của sản phẩm (bán FOB) và cơng ty có trong tiềm thức của quảng

đại ngƣời tiêu dùng, sản phẩm của công ty phải mang nhãn hiệu, tên hoặc biểu tƣợng của cơng ty. Việc ghi nhãn và bao bì giúp ngƣời tiêu dùng có đủ thơng tin trung thực về chất lƣợng và nguồn gốc của sản phẩm. Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hố là một cơng cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thị trƣờng nƣớc ngoài. Việc gắn tên mác vào sản phẩm không chỉ đơn thuần để xác nhận sản phẩm của công ty và để phân biệt với sản phẩm của công ty khác, mà cịn để duy trì một danh tiếng.

Đối với công ty, việc sản xuất gia cơng và gắn tên, mác nƣớc ngồi có thể có thuận lợi cho cơng ty không phải lo lắng trong khâu tiêu thụ trực tiếp với ngƣời tiêu dùng, nhƣng có bất lợi là về lâu dài cơng ty khơng khẳng định đƣợc mình trên thị trƣờng. Tuy nhiên, điểm bất lợi này có thể đƣợc khắc phục trong ngày một ngày hai. Để thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài, nhất là thị trƣờng các nƣớc công nghiệp phát triển, việc tạo uy tín qua nhãn hiệu hàng hố sẽ gặp phải những khó khăn nhất định và công ty cần phải khắc phục những khó khăn đó trong phạm vi có thể.

* Nội dung giải pháp

- Kỹ thuật: hàng hố đã đăng kí nhãn hiệu phải đảm bảo chất lƣợng ổn định, cơng ty khơng nên để tính chất lao động thủ công ảnh hƣởng tới chất lƣợng của sản phẩm.

- Tài chính: chi phí cho các hoạt động quảng cáo, xúc tiến… là rất cao, do đó cơng ty cần sử dụng và kết hợp chi tiêu một cách hợp lí và có hiệu quả.

- Cung cấp: sản phẩm đã có nhãn hiệu phải đảm bảo lúc nào cũng cung cấp đủ nhu cầu thị trƣờng, nếu chỉ vắng bóng trên thị trƣờng một thời gian vì lí do nào đó sẽ bị lƣu mờ và bị sản phẩm khác thế chỗ.

* Ý nghĩa của giải pháp

Vị trí của những ngƣời đến sau thƣờng thấp và khơng có đƣợc thị phần lớn. Nhƣng khi đã có đủ điều kiện, công ty cần mạnh dạn gắn nhãn mác riêng

của mình lên sản phẩm, bƣớc đầu có thể gặp khó khăn do chƣa đƣợc ngƣời mua tin tƣởng, song nếu khơng có bƣớc đầu đó cơng ty sẽ khơng bao giờ đến đƣợc với khách hàng bằng chính tên tuổi của mình.

2.3.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing:

* Căn cứ đề xuất giải pháp:

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt thì hoạt động Marketing góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. Trong thời gian qua việc thực hiện các hoạt động Marketing của Tổng công ty chƣa tốt do vậy mà hàng hoá chƣa tạo đƣợc chỗ đứng vững chắc trên các thị trƣờng xuất khẩu, bạn hàng chƣa ổn định. Do đó, yêu cầu cấp bách đặt ra cho Tổng công ty là phải nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, muốn vậy Tổng công ty cần làm tốt các mặt.

* Nội dung giải pháp Quảng cáo

Quảng cáo cho sản phẩm và cho công ty tại các thị trƣờng mục tiêu nhƣ EU, Nhật Bản, Mỹ. Ngồi quảng cáo giới thiệu chung về cơng ty, cần phải có nội dung quảng cáo chi tiết về sản phẩm mũi nhọn. Tuỳ vào yêu cầu khuyếch trƣơng sản phẩm và khả năng tài chính có thể có các phƣơng tiện phát thanh truyền hình…

Về hoạt động yểm trợ sản phẩm.

Đây là những hoạt động có liên quan đến các dịch vụ sản phẩm và các thông tin mà công ty cung cấp thêm cho khách hàng. Các dịch vụ sản phẩm chủ yếu là catalogue, xuất bản phẩm về công ty, phim ảnh (cung cấp thơng tin bằng những hình ảnh sống cho khách hàng nƣớc ngồi).

Các cơng tác xúc tiến bán hàng.

Cơng ty cần duy trì và phát huy tác dụng của hoạt động xúc tiến bán hàng thông qua các hội chợ thời trang tiêu dùng trong nƣớc và quốc tế bằng

những mẫu mã luôn thay đổi, phong phú nhƣng thích hợp với thị hiếu tiêu dùng từng thời kì. Hoạt động này thực sự có ý nghĩa đối với cơng ty trong việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, vì thị trƣờng dệt may đang có sức cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, các sản phẩm tƣơng đối giống nhau về chất lƣợng giá cả, khối lƣợng hàng bán lại phụ thuộc vào mức độ quen biết giữa cơng ty với khách hàng. Các hình thức chủ yếu của xúc tiến bán hàng là thay đổi hình thức mẫu mã sản phẩm, khuyến khích mua hàng (giảm giá, tặng q, bán trả góp…), trƣng bày catalogue tại điểm bán hàng. Ngoài ra các cửa hàng bán lẻ của công ty phải đƣợc trang hoàng đẹp, đầy đủ về mẫu mã, việc thử hoặc đổi hàng phải đƣợc tạo điều kiện thuận lợi nhất. Khi đã có đủ tiềm lực về tài chính, ngồi việc tham gia trình diễn thời trang hay các cuộc giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ, cơng ty có thể tự tổ chức định kỳ các buổi trình diễn thời trang trong nƣớc và tại các hội chợ trong và ngoài nƣớc để tạo ra phong cách và ấn tƣợng riêng của công ty và sản phẩm.

Về các kênh phân phối sản phẩm

Vấn đề tìm kênh tiêy thụ sản phẩm cũng là vấn đề hết sức quan trọng đối với cơng ty, bởi vì sau khi loại bỏ hình thức gia cơng theo đơn đặt hàng, cơng ty sẽ phải nỗ lực hoàn tồn từ khâu tìm ngun liệu đến khâu sản xuất sản phẩm. Việc thâm nhập thị trƣờng quốc tế lại rất khó khăn vì khả năng tiếp xúc trực tiếp bằng sản phẩm và con ngƣời của công ty với khách hàng mục tiêu sẽ gặp phải những hạn chế về tập quán giao dịch quốc tế, ngơn ngữ. Vì vậy trong thời gian tới công ty cần phối hợp với các công ty dệt may trong nƣớc và ngoài nƣớc để tạo lập các kênh phân phối trên thị trƣờng chủ yếu bằng cách lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nƣớc EU, Nhật Bản, Mỹ, hoặc thơng qua các hãng, các tập đồn dệt may lớn đã có quan hệ làm ăn lâu dài để phân phối sản phẩm tiêu dùng của mình tới ngƣời tiêu dùng quốc tế, hoặc thông qua các thƣơng nhân Việt Nam ở nƣớc ngoài để tạo lập từng bƣớc,

quan hệ với từng khu vực thị trƣờng - đặc biệt là các thị trƣờng mới đầy tiềm năng nhƣ Bắc Mỹ.

* Ý nghĩa của giải pháp:

Công cụ quảng cáo khuyếch trƣơng sản phẩm sẽ là công cụ mà các doanh nghiệp tiến hành để cạnh tranh trong thời đại ngày nay, làm cho sản phẩm đi sâu vào tâm lí ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này địi hỏi doanh nghiệp phải có đƣợc nguồn vốn lớn bởi chi phí cho hoạt động này là rất cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường của tổng công ty cổ phần đệt may hà nội (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)