2.3 .Đánh giá chung về tình hình tài chính tại Cơng ty
3.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội
Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường tồn cầu có những bất ổn, kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro lớn với các nhân tố khó lường. Thương mại tồn cầu sụt giảm do tổng cầu yếu. Kinh tế thế giới chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm. Giá dầu thơ giảm mạnh dẫn đến giá cả hàng hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến các nước xuất khẩu. Sự bất ổn của thị trường tài chính tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ và tăng trưởng sụt giảm của kinh tế Trung Quốc đã tác động mạnh tới kinh tế thế giới. Ở trong nước, giá cả trên thị trường thế giới biến động, nhất là giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, nhưng đồng thời là yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất và kích thích tiêu dùng.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014. Trong mức tăng 6,68% của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung.
Hệ thống pháp luật của nước ta hiện nay chưa thật sự hồn chỉnh. Thêm vào đó vẫn cịn tồn tại nhiều quy định phức tạp chồng chéo trong lĩnh vực hành chính. Ngồi ra, sẽ có rủi ro biến động pháp lý do Việt Nam gia nhập WTO, cần một hệ thống pháp lý hoàn thiện hơn để phù hợp với các chuẩn mực kinh tế pháp lý thế giới trong q trình hội nhập. Ngồi ra, các chuẩn mực kế toán - kiểm tốn mới cũng đang được xây dựng và hồn chỉnh. Những sự thay đổi này cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói riêng và các cơng ty khác nói chung.
Hoạt động dưới mơ hình cơng ty cổ phần trên lãnh thổ Việt Nam, Công ty chịu sự điều tiết của Luật Doanh nghiệp, cũng như các văn bản pháp luật chuyên ngành
có liên quan. Với đặc thù là một nền kinh tế đang phát triển, các chủ thể kinh tế cũng như các mối quan hệ kinh tế mới liên tục hình thành địi hỏi phải có sự điều chỉnh của hệ thống quy phạm pháp luật cho phù hợp với tình hình thực tế. Những thay đổi của hệ thống pháp luật, chính sách trong nước có thể ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty, có thể Cơng ty sẽ phải điều chỉnh các chiến lược kinh doanh đã đề ra cho phù hợp với các chính sách mới.
Rủi ro biến động giá nguyên liệu đầu vào: Hiện nay nguyên vật liệu chính
dùng để sản xuất thuốc thú y hầu hết đều phải nhập khẩu từ nước ngồi, trong khi giá cả ln biến động. Sự biến động của các yếu tố đầu vào này tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm do vậy ảnh hưởng khả năng sinh lời của Công ty.
Rủi ro tỷ giá hối đoái: Trong hoạt động kinh doanh của mình, hàng năm
Cơng ty Cổ phần Dược Thú y Cai Lậy chủ yếu nhập khẩu nguyên vật liệu từ nước ngồi. Giá ngun vật liệu có nguồn gốc từ nhập khẩu trên có thể bị tác động bởi những biến động về tỷ giá. Do đó, biến động về tỷ giá sẽ làm tác động khơng nhỏ đến chi phí đầu vào của Cơng ty và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Để giảm thiểu ảnh hưởng của loại rủi ro này, Công ty đã tiến hành phân tích, đánh giá và dự báo biến động giá cả đầu vào, từ đó chủ động nhập khẩu và tồn trữ vào thời điểm thích hợp.
Rủi ro về các rào cản kỹ thuật: Hịa nhập với kinh tế tồn cầu, ngành dược
Việt Nam nói chung và ngành dược thú y nói riêng có nhiều cơ hội để phát triển, bên cạnh đó cũng phải đối mặt với những tiêu chuẩn, qui định nghiêm ngặt của các tổ chức thế giới trong ngành.
Trong những năm qua, mặc dù tăng trưởng kinh tế quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nhờ lĩnh vực công nghiệp. Tuy vậy, nông nghiệp vẫn tiếp tục là nguồn cung cấp lương thực và nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp chế biến (giá trị gia tăng được tính cho ngành cơng nghiệp). Ngành nơng nghiệp tạo ra việc làm cho 53% lực lượng lao động (trong nông nghiệp và lâm nghiệp), đóng góp 13% tổng doanh thu xuất khẩu. Việt Nam có thể tự cung cấp đủ cho hầu hết các loại thực phẩm ngoại trừ
các sản phẩm sữa. Ngành Chăn ni của Việt Nam đóng góp 6% GDP quốc gia và trên 21% trong nông nghiệp.
Mức tăng trưởng của ngành chăn nuôi tăng trong những năm qua chủ yếu đến từ nhu cầu trong nước tăng mạnh, nhất là tại các đơ thị khi mức thu nhập bình qn đầu người tăng đáng kể. Tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi được dự báo tiếp tục tăng cao nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Trong điều kiện mơi trường khí hậu có nhiều biến đổi, dịch bệnh ngày càng gia tăng, đồng thời với việc người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm; người chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sẽ ngày càng chú trọng việc sử dụng các sản phẩm thú y nhằm bảo vệ và phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, thủy sản. Đây chính là những tiền đề quan trọng cho ngành sản xuất kinh doanh thuốc thú y có cơ hội phát triển ổn định và tăng trưởng vững chắc trong tương lai