Đơn vị tính: triệu đồng (trđ)
Chỉ tiêu Số tiền (trđ)31/12/2014Tỉ trọng 31/12/2013 Chênh lệch giữa 2014 và 2013 (%) Số tiền(trđ) Tỉ trọng(%) Số tuyệt đối( trđ) Tỉ lệ (%)
A. NỢ PHẢI TRẢ 33681.53 92,06 32442.8 91,85 1238.73 3,82
I. Nợ ngắn hạn 9820.43 29,16 12519.31 38,59 -2698.88 (21,56)
1. Vay và nợ ngắn hạn 6610 67,31 7070 56,47 -460 (6,51) 2. Phải trả người bán 1568.22 15,97 3673.07 29,34 -2104.85 (57,31) 3. Người mua trả tiền trước 410.57 4,18 134.96 1,08 275.61 204,22 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 744.43 7,58 914.64 7,31 -170.21 (18,61) 5. Phải trả người lao động 316.59 3,22 483.16 3,86 -166.57 (34,48)
6. Chi phí phải trả - - - - - -
7. Phải trả nội bộ - - - - - -
8. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD - - - - - 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 48.14 0.49 101.42 0.81 -53.28 (52,53) 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn -
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 122.48 1,25 142.06 1,13 -19.58 (13,78)
II. Nợ dài hạn 23861.1 70,84 19923.49 61,41 3937.61 19,76
1.Phải trả dài hạn người bán - - - - - - 2.Phải trả dài hạn nội bộ - - - - - -
3.Phải trả dài hạn khác - - - - - -
4.Vay và nợ dài hạn 23861.1 100 19685.25 98,80 4175.85 21,21 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - - - -
Đánh giá khái quát
Tổng nguồn vốn của công ty năm 2014 đạt 36.584,75 triệu, tăng 1263,81 triệu so với năm 2013 tương đương với mức độ tăng là 3,58%. Điều này cho thấy quy mô nguồn vốn của công ty năm 2014 đã được mở rộng hơn so với năm trước, tạo điều kiện cho tài trợ phát triển nguồn kinh doanh.
Về cơ cấu nguồn vốn: qua bảng 2.1 cũng cho ta thấy được tỷ trọng nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Nợ phải trả năm 2014 đạt 33681.53triệu, chiếm tới 92,06% trong tổng cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Trong khi đó vốn chủ sở hữu năm 2014 chỉ đạt 2.903,22 triệu và chiếm 7,94% tổng nguồn vốn cơng ty. Với tình hình này cho thấy cơng ty có khả năng tự chủ về tài chính là rất thấp, rủi ro tài chính cao.
Đánh giá chi tiết
Qua bảng 2.1, ta thấy nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Vân Đồn Quảng Ninh năm 2014 tăng hơn so với năm 2013. Nguồn vốn năm 2014 là 36.584,75 triệu tăng 1263,81 triệu so với năm 2013. Trong tổng nguồn vốn, tỷ trọng nợ phải trả đều chiếm hơn 90% .Cụ thể là, năm 2014, nợ phải trả là 33.681,53 triệu đồng , chiếm 92,06% tăng 1238,73 triệu đồng so với năm 2013 tương đương với mức tăng 8,32%. Mặc dù vốn chủ sở hữu của công ty năm 2014 tăng hơn so với năm 2013 nhưng tăng với tốc độ thấp. Nhìn tổng thể, trong năm 2014, cơng ty đã có nguồn vốn tự có để hạn chế một phần vốn vay, tuy nhiên thì nguồn vốn tự có này chỉ chiếm môt tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty.Để thấy rõ điều này ta sẽ đi nghiên cứu một cách cụ thể hơn:
Nợ phải trả năm 2013 đạt giá trị 32.442,8 triệu đồng chiếm 91,85% trong tỷ trọng tổng nguồn vốn, đến năm 2014 thì nợ phải trả có dấu hiệu tăng lên 1238,73 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 3,82%. Cụ thể:
- Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn hẳn so với nợ dài hạn, chỉ chiếm 38,59% với giá trị 12.519,31 triệu đồng vào năm 2013. Tỷ trọng tiếp tục giảm
xuống cịn 29,16% đạt 9.820,43 triệu đồng vào năm 2014. Nợ ngắn hạn có dấu hiệu giảm nguyên nhân là do: Vay và nợ ngắn hạn của công ty năm 2014 đat giá trị là 6610 triệu đồng 460 triệu đồng so với năm 2013( tỷ lệ giảm đạt 6,81%). Các khoản phải trả người bán cũng giảm khá nhiều so với năm 2013, năm 2014 phải trả người bán đạt 1568,22 triệu đồng giảm 2104,85 triệu đồng giảm hơn 50% (57,31%) so với năm trước. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2014 cũng giảm 170,21 triệu đồng so với năm 2013. Phải trả người lao động năm 2013 đạt giá trị 483.16 triệu đồng nhưng đến năm 2014 chỉ còn 316.59 triệu đồng giảm được 166,57 triệu đồng (34,47%). Bên cạnh đó các khoản phải trả phải nộp khác, dự phòng phải trả ngắn hạn và quỹ khen thưởng phúc lợi của công ty trong năm 2014 cũng giảm hơn so với năm 2013.
- Trong khi đó, nợ dài hạn liên tục tăng lên 23.861,10 triệu đồng, chiếm tới 70,84%, tăng 3.937,61 triệu đồng tương đường với tỷ lệ tăng 19,76% so với năm 2013. Trong năm 2013 nợ dài hạn của công ty bao gồm hai khoản là vay và nợ dài hạn và dự phòng trợ cấp mất việc làm. Đến năm 2014, khoản dự phòng trợ cấp mất việc làm đã bị cắt giảm, thay vào đó thì vay và nợ dài hạn tăng 4175,85 triệu đồng so với năm 2013. Các khoản vay dài hạn lớn là một trong những địn bẩy thúc dẩy Cơng ty phát triển, tuy nhiên rủi ro tài chính của nó là rất cao. Vì thế, Cơng ty nên có các chính sách để nâng cao vốn tự có.
Trong vốn chủ sở hữu, vốn đầu tư của chủ sở hữu là chủ yếu tuy và hầu như chiếm toàn bộ trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu.Trong những năm gần đây vốn chủ sở hữu của công ty đều tăng. Tuy nhiên, thông qua bảng 2.1 thì ta thấy vốn đầu tư của chủ sở hữu trong 2 năm 2013 và 2014 là không tăng. Do vậy, sự tăng của vốn chủ sở hữu của năm 2014 có được là nhờ sự gia tăng của vốn khác của chủ sở hữu cũng như các quỹ của Công ty. Cụ thể như sau:
Biểu đồ 2.2 Sự biến động của nguồn vốn theo nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Vân Đồn Quảng Ninh giai
đoạn 2012-2014
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: báo cáo tài chính của cơng ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Vân đồn năm 2013, 2014)
=> Qua biểu đồ 2.1 một lần nữa cũng cho thấy rõ hơn việc tăng của nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu là nguyên nhân làm tồn bộ nguồn vốn của cơng ty tăng lên.
- Bên cạnh đó, quỹ dự phịng tài chính năm 2014 so với năm 2013 tăng 34,18 triệu đồng từ 115,11 triệu đồng lên 149,29 triệu đồng, tương ứng với tỷ lện tăng 29,69%. Điều này cho thấy, việc trích lập các quỹ tài chính dự phịng ln được cơng ty chú ý, thực hiện theo nguyên tắc thận trọng, đúng quy định, giúp công ty bù đắp được các tổn thất, thiệt hại về tài sản và những vấn đề ngồi dự định trong hoạt động của cơng ty.
tiết kiệm được thời gian và chi phí huy động vốn, tăng cường mức độ an tồn về mặt tài chính; mặt khác lại tránh được pha lỗng quyền kiểm sốt và quyền phân chia lợi ích kinh tế. Đây là hình thức tài trợ hợp lý và được khuyến khích phát huy tuy nhiên: năm 2014 lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm 188,2 triệu đồng, giảm từ 314.78 triệu xuống còn 153,68 triệu, mức độ giảm lên tới hơn 50% ( 55,067%). Điều này cho thấy chính sách phân phối lợi nhuận của công ty không được chú trọng, việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh vẫn còn hạn chế.
Tóm lại: Tóm lại, quy mơ vốn của cơng ty so với năm trước có dấu hiệu
tăng, tuy nhiên tốc độ tăng khơng cao. Chính sách vốn trong kỳ vẫn có xu hướng huy động nguồn vốn bên ngồi nhiều hơn nguồn vốn bên trong. Mức độ tự chủ về mặt tài chính thấp cho nên rủi ro vê mặt tài chính vẫn cịn cao.
2.2.1.2 Đánh giá mơ hình tài trợ của công ty năm 2014
Để đánh giá kỹ hơn về tình hình huy động vốn của cơng ty, ta sẽ đi xem xét nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty trong năm 2014.
Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác định bằng công thức:
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Trên cơ sở xác định nguồn vốn thường xuyên, ta có cơng thức xác định nguồn vốn lưu động thường xun:
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tồng nguồn vốn thường xuyên – Tài sản dài hạn
Bảng 2.7: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm 2014 của công ty TNHH MTV Lâm nghiệp
Vân Đồn Quảng Ninh
Chỉ tiêu ĐVT 31/12/2014 31/12/2013
Nợ dài hạn Trđ 23816.1 19923.49 Vốn chủ sở hữu Trđ 2903.22 2878.14
Nguồn vốn thường xuyên Trđ 26719.32 22801.63
Tài sản dài hạn Trđ 7234.93 7264.71
Nguồn vốn lưu động thường xuyên Trđ 19484.39 15536.92
(Nguồn: bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Vân Đồn 2014)
Mơ hình tài trợ cơng ty sử dụng trong năm là: Tồn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xun, cịn một phần TSLĐ thường xun và tồn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời. Khi đó trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có sự ổn định vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động kinh doanh.
Cơng ty áp dụng mơ hình tài trợ như vậy khiến cơng ty dễ gặp rủi ro trong thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn vì cơng ty đã sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho một phần tài sản dài hạn, mặc dù là nó tiết kiệm được chi phí và linh hoạt trong việc sử dụng vốn.
Qua bảng phân tích ở trên ta thấy tại thời điểm cuối năm, tình hình tài trợ đã có cải thiện, nguồn vốn dài hạn của công ty đủ để trang trải cho tài sản dài hạn, khả năng thanh tốn và độ an tồn ở mức cao. Trong trường hợp này có thể chấp nhận được dù chính sách này sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp phải trả chi phí nhiều hơn cho việc sử dụng vốn.
2.2.1.3.Nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC)
Nguồn vốn lưu động thường xuyên NWC là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn. Nó phản ánh mức độ an tồn hay rủi ro tài
Cách xác định NWC:
NWC = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn
Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ phải trả ngắn hạn NWC của công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Vân Đồn:
Năm 2013: NWC = 28056.23 – 12519.31 = 15536.92 (triệu đồng) Năm 2014: NWC = 29349.82 – 9820.43 = 19529.39 (triệu đồng)
Với kết quả trên ta thấy NWC của công ty trong cả hai năm đều dương. Cả hai năm 2013, 2014 tài sản ngắn hạn luôn lớn hơn nợ phải trả ngắn hạn. Điều này cho thấy cơng ty có được sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì có một bộ phận nguồn vốn lưu động thường xuyên tài trợ cho TSLĐ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua việc phân tích trên, năm 2014 việc huy động vốn của cơng ty có nhiều cải thiện. Q trình quản lý, duy trì và đảm bảo nguồn vốn của cơng ty tương đối tốt.
Đánh giá tình hình đầu tư và sử dụng vốn
Thông qua số liệu của bảng cân đối kế tốn cơng ty năm 2014, ta có bảng 2.8 phân tích sự biến động và cơ cấu nguồn vốn của công ty