Chỉ tiêu Đvt Cuối năm Đầu năm
Chênh lệch
Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1. Tổng tài sản trđ 36584.75 35320.94 1263.81 3.58% 2. Tổng nợ phải trả trđ 33681.53 32442.8 1238.73 3.82% 3. Tài sản ngắn hạn trđ 29349.82 28056.23 1293.59 4.61% 4. Nợ ngắn hạn trđ 9820.43 12519.31 -2698.88 -21.56% 5. Hàng tồn kho trđ 20276.77 15745.15 4531.62 28.78%
6. Tiền và các khoản tương đương tiền trđ 2676.57 2948.26 -271.69 -9.22%
7. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (7)=(1):(2) lần 1.09 1.09 0 -
8. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (8)=(3):(4) lần 2.99 2.24 0.75 33.36%
9. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (9)=[(3)-(5)]:(4) lần 0.92 0.98 -0.06 -6.05%
10. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (10)=(6):(4) lần 0.27 0.24 0.04 15.73%
Chỉ tiêu Đvt Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch
Số tuyệt đối Số tương đối (%)
11. Lợi nhuận kế tốn trước thuế trđ 186.16 520.29 -334 -64.22%
12. Chi phí lãi vay trđ 728.91 470.95 258 54.77%
13. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (13)=(11) + (12) trđ 915.07 991.24 -76 -7.68%
14. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (14)=(13):(12) lần 1.26 2.1 -0.85 -40.35%
Hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty nhìn chung tăng, chỉ có hệ số khả năng thanh toán nhanh . Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm và đầu năm đếu lớn hơn 1, cho thấy tổng tài sản đảm bảo của công ty lớn hơn tổng nợ phải trả. Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời nhỏ hơn 1. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn lớn hơn 1 cho biết trên thực tế thì cơng ty vẫn đang gặp khó khăn về vốn, do đó để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, công ty phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư một phần cho TSDH, điều này luôn là mối bận tâm của công ty. Việc thiếu vốn làm công ty đôi lúc khơng thể thanh tốn ngay nợ tới hạn, và phải chịu một phần lãi suất quá hạn trong những trường hợp đó. Tuy nhiên trong năm 2014 doanh nghiệp đã có những cố gắng, những thay đổi để nâng cao khả năng sẵn sang thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Cuối năm so với đầu năm, công ty tuy giảm các khoản nợ phải trả, nhưng về cơ cấu thì nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng trên 90%, mà chủ yếu là các khoản nợ dài hạn, trong khi TSNH lại chỉ chiếm 82,22% tổng tài sản, do đó hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cao cũng là điều dễ hiểu.
Khả năng thanh toán nhanh trong cả hai năm đều nhỏ hơn 1. Năm 2014 là 0.92 lần. Đây là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, được xác định bằng tài sản ngắn hạn trừ đi hàng tồn kho và chia cho nợ ngắn hạn. Hàng tồn kho được loại ra vì hàng tồn kho là loại tài sản có tính thanh khoản thấp, thêm vào đó với điều kiện, đặc thù kinh doanh của cơng ty thì hàng tồn kho lớn là khơng thể tránh khỏi.
Khả năng thanh toán tức thời năm 2014 là 0.27 lần. Với hệ số này thì các khoản tiền và tương đương tiền có khả năng thanh khoản tương đối tốt. Đặc biệt trong giai đoạn 2013-2014, kinh tế của doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn thì với kết quả phân tích hệ số này cho thấy nó có kết quả khá tốt đối với công ty.
Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty khá thấp, năm 2014 giảm 0.85 lần so với năm 2013. Hệ số này sẽ phản ánh khả năng thanh toán lãi vay, và phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ của cơng ty. Trong năm 2014, chi phí lãi vay của cơng ty tăng cao, trong khi đó khoản lợi nhuận trước thuế lại giảm, điều này dẫn đến EBIT của công ty năm 2014 giảm 76 triệu, kết quả là khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty giảm. Chỉ tiêu này thấp sẽ gây khó khăn cho việc vay vốn từ ngân hàng. Các thẩm định viên ngân hàng rất quan tâm đến chỉ tiêu này do đó nó sẽ ảnh hướng đến độ tín nhiệm và cả lãi suất vay vốn của doanh nghiệp.
Đánh giá tổng thể: với tình hình kinh tế khó khắn, đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp thì việc tiêu thụ sản phẩm, huy động sử dụng vốn của cơng ty cịn nhiều khó khăn. Khả năng thanh tốn của cơng ty nhìn chung là thấp, tuy nhiên với điều kiện và hồn cảnh hiện tại thì nó vẫn có thể coi là tương đối hợp lý.
2.2.4.3.Các hệ số phải ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Bảng 2.13: chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản năm 2014 của công ty TNHH MTV Lâm
Nghiệp Vân Đồn
Chỉ tiêu Đvt Cuối năm Đầu năm
Chênh lệch Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1. Tổng nguồn vốn trđ 36,584.75 35,320.94 1263.81 3.58% 2. Nợ phải trả trđ 33,681.53 32,442.80 1238.73 3.82% 3. Vốn chủ sở hữu trđ 2,903.22 2,878.14 25.08 0.87% 4. Hệ số nợ (4)= (2) : (1) lần 0.92 0.92 0 0.00% 5. Hệ số vốn chủ sở hữu (5)= (3):(1) lần 0.08 0.08 0 0.00% 6. Tổng tài sản trđ 36,584.75 35,320.94 1263.81 3.58% 7. Tài sản ngắn hạn trđ 29,349.82 28,056.23 1293.59 4.61% 8. Tài sản dài hạn trđ 7,234.93 7,264.71 -29.78 -0.41% 9. Tài sản cố định trđ 4,902.27 4,794.96 107.31 2.24%
10. Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn (10)= (7):
(6)x100 % 80.22 79.43 0.79 1.00%
11. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn (11)= (8):(6)x100 % 19.78 20.57 -0.79 -3.85% 12. Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định (12)= (9):(6)x100 % 13.4 13.58 -0.18 -1.29% 13. Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (13)= (3):(9)x100 % 59.22 60.02 -0.8 -1.34%
(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty năm 2014)
Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản năm 2014 được tính tốn và trình bày trong bảng 2.13
Cơ cấu nguồn vốn cuối năm và đầu năm 2014 khơng có biến động gì. Cơ cấu tài sản của công ty cuối năm 2014 biến động không lớn. Về cơ bản trong cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả có tỷ trọng lớn hơn vốn chủ; trong cơ cấu tài sản, TSNH chiếm tỷ trọng lơn hơn.
Cơ cấu nguồn vốn cuối năm so với đầu năm khơng hề có sự vận chuyển
nào, hệ số nợ và hệ số VCSH không đổi. Tuy nhiên hệ số nợ khá cao, trong khi hệ số vốn chủ sở hữu chỉ duy trì với một mức độ thấp. Cho thấy việc sử dụng địn bẩy tài chính nhằm khuếch đại tỷ suất sinh lời của VCSH là khơng tốt cịn việc sử dụng vốn vay nợ lại quá cao, cụ thể: hệ số nợ đầu năm và cuối năm 2014lần lượt là 0,92 lần; hệ số vốn chủ đầu năm và cuối năm 2014 chỉ có 0.08 lần.
Cơ cấu nợ lớn hơn vốn chủ khiến công ty lệ thuộc vào nguồn lực bên
ngồi, sẽ gặp bất lợi nếu tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, đây khơng phải là biện pháp cơng ty sử dụng để giúp khắc phục tình trạng thiếu vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, mặt khác, tỷ trọng giữa nợ phải trả và VCSH q chênh lệch, cơng ty vẫn có thể rơi vào tình trạng khó kiểm sốt được những khoản nợ này và duy trì hoạt động kinh doanh ổn định.
Cơ cấu tài sản cuối năm so với đầu năm có biến chuyển nhỏ, tỷ suất đầu
tư TSNH tăng, tỷ suất đầu tư TSDH giảm. Việc này chủ yếu là do trong năm công ty tăng đầu tư vào TSNH, làm cho TSNH tại thời điểm cuối năm tăng 1% so với thời điểm đầu năm. Tỷ suất đầu tư vào tài sản cố định năm 2014 giảm và vẫn chỉ ở một giá trị nhỏ. TSDH giảm chủ yếu do phần giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định,máy móc, thiết bị sản xuất của cơng ty trong giai đoạn này vẫn còn tương đối tốt.
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Chênh lệch
Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ (%)
1 Doanh thu thuần trđ 61598.83 59013.48 2585.35 4.38%
2 Tổng tài sản trđ 36584.75 35320.94 1263.81 3.58% 3 Vốn cố định trđ 7234.93 7264.71 -29.78 -0.41% 4 Vốn lưu động bình quân trđ 28703.03 24208.44 4494.59 18.57% 5 Giá vốn hàng bán trđ 56329.48 54238.2 2091.28 3.86% 6 Số hàng tồn kho bình quân trđ 18010.96 12683.28 5327.68 42.01% 7 Vòng quay tồn bộ vốn=(1)/(2) vịng 1.68 1.67 0.01 0.78% 8 Số vòng quay hàng tồn kho (8)= (5) /(6) vòng 3.13 4.28 -1.15 -26.87% 9 Số vòng quay vốn lưu động=(1)/(4) vòng 2.15 8.12 -5.98 -73.58% 10 Hiệu suất sử dụng vốn cố định=(1)/(3) vòng 8.51 8.12 0.39 4.81%
11 Khoản phải thu bình quân trđ 5664.06 5671.84 -7.78 -0.14%
12 Vòng quay khoản phải thu = (1)/(11) vòng 10.88 10.4 0.47 4.52%
13 Kỳ thu tiền trung bình = 360/(12) ngày 33.1 34.6 -1.5 -4.33%
- Vịng quaytồn bộ vốn: năm 2014 có giá trị 1,68 vịng tăng 0.01 so với
năm 2013, một mức tăng không đáng kể. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần và tổng tài sản tương đương nhau ( 4,38% và 3,58%)
- Số vịng quay hàng tồn kho: nhìn chung thì vịng quay hàng tồn kho
của cơng ty trong cả 2 năm đều ở mức cao. Năm 2013 là 4,28 vòng, năm 2014 là 3,13 vòng. Vòng quay hàng tồn kho giúp cho ta đánh giá được năng lực quản trị hàng tồn kho của các nhà quản trị tài chính cơng ty. Năm 2014 vịng quay hàng tồn kho giảm 1,15 vịng so với năm 2013. Điều nay cũng khơng thể đánh giá chắc chắn về việc quản trị hàng tồn kho của cơng ty là khơng tốt, lý do là vì đặc thù kinh doanh của công ty. Với hoạt động sản xuất sản xuất gỗ thì việc tồn đọng, ứ đọng hàng tồn kho là khơng thể tránh khỏi. Q trình tiêu thụ sản phẩm cũng khơng thể nhanh bằng các loại hình kinh doanh khác được. Điều này cũng sẽ ảnh hướng một phần đến dòng tiền vào của doanh nghiệp.
- Vòng quay khoản phải thu: số vòng quay khoản phải thu năm 2013 là
10.40 vòng, năm 2014 là 10.88 vòng tăng 0.48 vòng so với năm trước. So với doanh thu thuần các khoản bán hàng và cung cấp dịch vụ thì vịng quay của các khoản phải thu này có thể xem là tương đối tốt. Năm 2014, mặc dù các khoản phải thu có giảm nhưng tốc độ giảm của các khoản phải thu nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Năm 2014, doanh thu thuần tăng 4.38%, các khoản phải thu chỉ giảm 0.14%. Với vịng quay khoản phải thu như vậy thì kỳ thu tiền trung bình của cơng ty khá tốt. Năm 2014 kỳ thu tiền trung bình khoảng 33 ngày, giảm hơn so với năm 2014. Tuy nhiên khi nhìn tổng thể thì trong điều kiện kinh tế cơng ty giai đoạn vừa qua cịn có nhiều khó khắn, quy mơ vốn tuy được mở rộng nhưng việc sử dụng vốn vay còn chiếm tỷ trọng cao, làm cho nhiều khoản chi phí tăng, tiêu thụ sản phẩm cịn khó khăn mà vịng quay các khoản phải thu vẫn có dấu hiệu tăng. Điều này cho thấy cơng
ty đã có một sự cố gắng rất lớn, chính sách quản trị khoản phải thu, quản trị công nợ được cải thiện hơn. Đặc biệt trong điều kiện vốn khan hiếm như hiện nay thì hạn chế các khoản bị khách hàng chiếm dụng là việc làm đúng đắn hiện nay.
- Số vòng quay vốn lưu động: năm 2014 vòng quay vốn lưu động của
cơng ty là 2.15 vịng. Điều này nghĩa là, cứ 1 đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ta 2.15 đồng doanh thu thuần. So với năm 2013 thì vịng quay vốn lưu động giảm tương đối nhiều, giảm 5.98 vòng tương ứng với giảm 73.58%. Điều này kéo theo kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng từ 44 ngày lên 167 ngày. Vòng quay vốn lưu động giảm chủ yếu là do trong năm qua tốc độ tăng của vốn lưu động bình quân nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu thuần. Nguyên nhân chính là do các khoản phải thu giảm mạnh trong năm. Điều này một phần giúp ta đánh giá được công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty không được tốt. Công ty cần phải chú trọng hơn trong vấn đề này.
Hiệu suất dử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2014 so
với năm 2013 tăng 0,39 lần tương ứng tăng với tỷ lệ 4,81%. Đây là một tỷ lệ nhỏ, nhưng cũng đủ cho thấy năm 2014, việc sử dụng VCĐ có khởi sắc hơn so với năm 2011.
Hiệu suất sử dụng VCĐ trong 2 năm đều lớn hơn 1 và tương đối cao, cho thấy cơng ty có biện pháp quản lý và khai thác TSCĐ một cách hợp lý, khai thác được tối đa cơng suất của máy móc thiết bị vào hoạt động sản xuất.
2.2.6. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Công ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Vân Đồn là một doanh nghiệp nhỏ, đồng thời hạn chế về trình độ quản trị vốn còn thấp. Do vậy hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao. Công tác quản lý thu chi của cơng ty cịn bộc lộ nhiều thiếu sót đồng thời chưa phát huy được hết tác dụng của các nguồn lực
gây ra lãng phí vốn. Chính vì thế kết quả kinh doanh của cơng ty dùy trì ở mức độ thấp. Ta sẽ xem xét kỹ hơn thông qua bảng và biểu đồ biểu thị tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty.
Bảng 2.15: Tỷ suất lợi nhuận về vốn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012
Chênh lệch 2014 chênh lệch 2013 Với 2013 với 2012 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ (%) % 1. LNTT trd 186.16 520.29 129.11 -334 -64.22% 391 302.98% 2. VCĐ bình quân trd 7249.82 6007.74 5805.9 1,242 20.67% 202 3.48% 3. VLĐ bình quân trd 28703.03 24208.44 24276.71 4,495 18.57% -68 -0.28% 4. VKD binh quân trd 35952.85 30216.18 30082.61 5,737 18.99% 134 0.44%
I. Tỷ suất lợi nhuận
VCĐ (1/2) % 2.57% 8.66% 2.22% -6.09% -70.35% 6.44% 289.44%
II. Tỷ suất lợi nhuận
VLĐ (1/3) % 0.65% 2.15% 0.53% -1.50% -69.82% 1.62% 304.12%
III. Tỷ suất lợi nhuận
VKD (1/4) % 0.52% 1.72% 0.43% -1.20% -69.93% 1.29% 301.20%
Thơng qua biểu đồ trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn của công ty trong năm vừa qua có sự thay đổi lớn và khơng ổn định. Năm 2013 tỷ suất lợi nhuận trên vốn đều tăng, tuy nhiên năm 2014 lại giảm dốc một cách nhanh chóng. Để thấy rõ ta sẽ theo dõi sự biến động thơng qua bảng 2.10. Nhìn chung tất cả các nguồn vốn của công ty năm 2014 đều tăng, đây là 1 dấu hiệu khởi sắc trong việc sử dụng vốn của công ty. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế năm 2014 lại giảm đáng kể (giảm đến 64,22%). Chính vì tốc độ tăng của vốn lưu động, vốn cố định và vốn kinh doanh quá nhỏ so với tốc độ giảm về lợi nhuận sau thuế. Điều này dẫn đến tỷ suất hiệu quả sử dụng vốn năm 2014 giảm mạnh.
- Vốn cố định tăng đồng thời lợi nhuận sau thuế lại giảm, nó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn khơng tốt. Tuy cơng ty có đầu tư tăng thêm vào vốn cố định và mở rộng sản xuất nhưng kết quả kinh doanh lại không tốt, điều này cho thấy cơng ty vẫn cịn sử dụng lãng phí vốn cố định và chưa mang lại hiệu quả. Cho thấy tăng cường sử dụng địn bẩy kinh doanh đã khơng đem lại hiệu quả đồng thời còn là con dao hai lưỡi, làm giảm LNTT của công ty. Trong tương lai, công ty cần cẩn trọng trong việc sử dụng địn bẩy kinh doanh, phân tích, dự bảo chính xác xu hướng thị trường cũng như tình hình hiện tại của cơngty để hiệu quả sử dụng VCĐ được nâng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ cững tương tự như tỷ suất lợi nhuận VCĐ khi tăng khá nhanh năm 2013 xong lại giảm xuống ở năm 2014. Việc gia tăng VLĐ bình quân là do trong năm công ty đã tăng cường dự trữ một lượng lớn HTK, đã làm cho tốc độ luân chuyển VLĐ chậm hơn, hiệu quả sử dụng VLĐ cũng giảm xuống.
Bảng 2.16 đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2014