tự tin, chủ động sáng tạo trong ứng xử. Khi thuyết trình, cần lưu ý những nguyên tắc sau đây:
Nói Đứng Đứng Đối diện Điểm chính Cơng cụ Thời gian Diện mạo Chiến lược
Một số điểm cần lưu ý khi thuyết trình
• Nói: Nói chứ khơng phải là đọc bài.
– Nói đủ lớn để mọi người nghe rõ, phát âm chuẩn xác, khơng nói q nhanh hay q chậm.
– Thay đổi âm lượng, nhịp điệu, âm điệu của giọng nói. Tránh nói đều đều một cách buồn tẻ.
– Cần đặt câu hỏi cho người nghe; cần trao đổi nhiều
• Đứng: Đứng và di chuyển
– Đứng thuyết trình trừ phi bị bắt buộc phải ngồi nói.. – Thỉnh thoảng di chuyển và có điệu bộ chứ khơng nên
đứng yên một chỗ
Một số điểm cần lưu ý khi thuyết trình
• Đối diện: Đối diện cử tọa
– Nhìn vào mắt cử tọa (eye-contact) để nhận biết sự truyền đạt của mình được tiếp nhận như thể nào. Qua đó có thể thay đổi cách tiếp cận hay phương
pháp truyền đạt cho thích hợp.
– Theo dõi cử tọa, có niềm say mê với chủ đề và nhạy bén đáp ứng những nhu cầu của cử tọa
• Điểm chính: Trọng tâm
– Tập trung vào điểm chính, tránh sa đà vào chi tiết.
– Tổng kết những điểm chính trước khi nói và sau khi
Một số điểm cần lưu ý khi thuyết trình
• Cơng cụ:
– Sử dụng cơng cụ hỗ trợ nhuần nhuyễn, chính xác
– Tránh nói với screen mà nói với cử tọa – Thẻ ghi nhớ (đề cương, giới thiệu,
thành ngữ, lời kết ..)
• Thời gian:
― Giành đủ thời gian cho các câu hỏi và nhận xét trong và sau khi thuyết trình
― Cần phân rõ thời gian cho từng nội dung, từng slide ― Phải thường xun kiểm sốt thời gian để hồn tất
Một số điểm cần lưu ý khi thuyết trình
• Diện mạo
– Buổi thuyết trình gồm những người ăn mặc trang trọng mà q vị thì khơng, có nghĩa là q vị thiếu sự
tôn trọng với chủ đề và người nghe
– Buổi thuyết trình khá thoải mái mà q vị lại ăn mặc quá trang trọng thì có nghĩa là q vị chưa hiểu về
người nghe – lạc lõng.
• Chiến lược trình bày
– Bám sát theo đúng nội dung và thời gian thuyết trình, tránh lạc đề. Giữ đúng tiến độ
– Truyền tải thông tin đơn giản và trực tiếp – Chuyển dần từ đơn giản đến phức tạp