Mơ hình hồi quy

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp (unemployment rate) ở việt nam, thái lan và singapore trong giai đoạn 1997 2013 (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ

3.1. Mơ hình hồi quy

3.1.1. Bảng kết quả và mơ hình hồi quy mẫu.

 Dưới đây là kết quả sau khi chạy hồi quy bằng phần mềm Stata:

Từ bảng kết quả hồi quy, rút ra được mơ hình hồi quy mẫu:

U=4.703351+1.91× Pop−0.0216856× Inf−0.0302605×GDP+0.013896× FDI−4.11× Lab+9.24×Gov−0.0403744×∫¿

3.1.2.Ý nghĩa của các hệ số ước lượng:

 ^β1: Trong trường hợp các yếu tố khác bằng 0, tỉ lệ thất nghiệp (U) là

4.703351%.

 ^β2: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, dân số tăng 1 người thì tỉ lệ

thất nghiệp tăng trung bình 1.91%

 ^β3: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỉ lệ lạm phát tăng 1% thì tỉ lệ

thất nghiệp giảm trung bình 0.0216856%

Source SS df MS Model 91.4117622 7 13.0588232 Residual 25.4949359 43 0.592905486 Total 116.906698 50 2.33813396 Number of obs = 51 F(7, 43) = 22.03 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.7819 Adj-squared = 0.7464 Root MSE = 0.77

U Coef. Std. Err. t P >| t | [95% Conf. Interval Pop 1.91e-07 4.67e-08 4.09 0.000 9.69e-08 2.85e-07 Inf -0.0216856 0.034783 -0.62 0.536 -0.0918322 0.048461 GDP -0.0302605 0.0361788 -0.84 0.408 -0.103222 0.0427009 FDI 0.013896 0.0336523 0.41 0.682 -0.0539704 0.0817624 Lab -4.11e-07 8.76e-08 -4.69 0.000 -5.88e-07 -2.34e-07 Gov 9.24e-15 3.52e-15 2.62 0.012 2.14e-15 1.63e-14 Int -0.0403744 0.0381123 -1.06 0.295 -0.1172352 0.0364864 _cons 4.703351 0.6655161 7.07 0.000 3.36121 6.045492

 ^β4: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tốc độ tăng trưởng GDP tăng

1% thì tỉ lệ thất nghiệp giảm 0.0302605%

 ^β5: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, tỉ lệ vốn FDI trong cơ cấu

GDP tăng 1% thì tỉ lệ thất nghiệp tăng 0.013896

 ^β6: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, lực lượng lao động tăng 1

người thì tỉ lệ thất nghiệp giảm 4.11 %

 ^β7: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, chi tiêu chính phủ tăng 1 đơn

vị (Local currency unit) thì tỉ lệ thất nghiệp tăng 9.24%

 ^β8: Trong trường hợp các yếu tố khác không đổi, lãi suất thực tế tăng 1% thì tỉ

lệ thất nghiệp giảm 0.0403744%

3.1.3. Phân tích các số liệu liên quan.  Số quan sát: 51

 Tổng bình phương các phần dư: RSS = 25.4949359  Bậc tự do của mẫu: df model = 7

 Bậc tự do của phần dư: df residual = 43

 Hệ số xác định R2 (R-squared) = 0.7819 thể hiện mức độ phù hợp của hàm hồi quy mẫu ở mức trung bình. Bên cạnh đó, giá trị 0.7819 cịn thể hiện tỉ lệ phần trăm biến động của biến phụ thuộc U được giải thích bởi các biến độc lập Pop, Inf, GDP, FDI, Lab, Gov, Int. Nghĩa là các biến độc lập “Dân số”, “Lạm phát”, “Tốc độ tăng trưởng GDP”, “Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài”, “Lực lượng lao động”, “Chi tiêu chính phủ” và “ Lãi suất thực tế” giải thích được 78,19 % sự thay đổi trong giá trị của biến phụ thuộc “Tỉ lệ thất nghiệp”.

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế lượng một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp (unemployment rate) ở việt nam, thái lan và singapore trong giai đoạn 1997 2013 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)