XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận nguyên lý kế toán các dịch vụ tư vấn và hoạt động hành nghề trong lĩnh vực kế toán kiểm toán trên thế giới và việt nam hiện nay (Trang 26 - 31)

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Việc giải quyết các tồn đọng trước mắt là một trong những vấn đề cấp thiết và vô cùng quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành cung cấp dịch vụ kế toán và kiểm tốn ở nước ta. Để phát triển tồn diện và bền vững, dịch vụ tư vấn và hành nghề kế toán, kiểm toán đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Sau đây, nhóm 18 xin đưa ra một số giải pháp giải quyết các tồn đọng, hạn chế gắn với từng đối tượng liên quan.

Về phía các cơ quan Nhà nước

Trước hết cần phải hoàn thiện khung pháp lý, hệ thống các quy định, chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam thống nhất và hiện đại, trên cơ sở quy định, chuẩn mực trên thế giới. Bộ Tài chính cần liên tục rà sốt, điều chỉnh hệ thống chuẩn mực kế toán và bổ sung những quy định cần thiếu nhằm nâng cao tính chặt chẽ của hệ thống. Hiện nay nước ta chưa có quy định riêng về quy chế quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán, do vậy trong tương lai, cơ quan Nhà nước nên nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng và ban hành bộ quy chế đầy đủ về vấn đề này, tạo môi trường hoạt động và phát triển lành mạnh cho loại hình dịch vụ này.

Ngoài ra, cơ quan Nhà nước cần phải tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra chất lượng dịch vụ tư vấn và hành nghề kế toán, kiểm tốn ở các đơn vị, tổ chức, đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch và chất lượng dịch vụ cung cấp. Kiểm tra và kiên quyết xử phạt đối với các tổ chức và cá nhân hành nghề kế tốn nhưng khơng đăng ký kinh doanh, không đăng ký hành nghề theo quy định của pháp luật.

Nhà nước có thể từng bước mở rộng và giao thêm chức năng hoạt động cho Hội nghề nghiệp như hoàn thiện và hướng dẫn chuẩn mực kế toán, kiểm toán, bồi dưỡng và thi tuyển kiểm toán viên, chuyên gia kế toán, quản lý và kiểm soát chất lượng hành nghề và tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế tốn, kiểm tốn viên; Hình thành cơ chế giám sát chất lượng hoạt động kiểm toán và giao chức năng này cho tổ chức nghề nghiệp. Hỗ trợ, đầu tư cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật cho Hội. Mở rộng và củng cố quan hệ trong nước và quốc tế.

Về phía các Hội nghề nghiệp và cơ sở đào tạo kế toán, kiểm toán viên

Đối với các hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp, thường xun có những chính sách ưu đãi cho người hành nghề trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn như hỗ trợ thu thập, tìm kiếm thơng tin,... VAA và VACPA cũng cần đổi mới, chủ động hơn trong việc tổ chức để trở thành những tổ chức độc lập, mang tính nghề nghiệp cao. Một trong những cơng việc quan trọng nhất đối với các tổ chức, hiệp hội kế tốn, kiểm tốn là phải tạo mơi trường kết nối, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ giữa các kế tốn, kiểm tốn

viên trên tồn Việt Nam. Cuối cùng, cần duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế như thực hiện đầy đủ vai trị thành viên của Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC).

Đối với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng kế toán, kiểm tốn viên, cần liên tục đổi mới chương trình đào tạo sao cho phù hợp với bối cảnh thực tế của đất nước cũng như thế giới. Bên cạnh việc học lý thuyết, các cơ sở đào tạo cần cho học viên của mình có cơ hội thực hành, áp dụng những kiến thức mình vào thực tiễn, để rút ra được những bài học cho hoạt động hành nghề sau này. Ngoài ra, cần tạo nhiều cơ hội cho những người hành nghề kế toán, kiểm toán đạt được các chứng chỉ cơ bản bằng những khóa học ưu đãi nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng.

Về phía các tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn và hành nghề kế toán, kiểm toán

Vấn đề cốt lõi là cần tập trung hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp. Để làm được điều này, trước hết cần xây dựng và hoàn thiện đầy đủ các quy chế ràng buộc và tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kế toán, kiểm soát chất lượng kế tốn. Các cơng ty cần có tính liên kết với nhau, có tính tổ chức chung trong một hiệp hội, tránh tình trạng "mạnh ai ấy hay", khơng có tổ chức, khơng có trách nhiệm với nhau, hoặc tham gia tổ chức hiệp hội chỉ là hình thức...

Các cơng ty phải có một tầm nhìn chiến lược dài hạn để phát triển bền vững. Xây dựng triết lý kinh doanh phù hợp, định vị thương hiệu trên thị trường cũng như tạo dựng hình ảnh đẹp về cơng ty trong lịng khách hàng. Đặc biệt, phải quan tâm đến nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt và kế toán, kiểm toán viên. Phải coi trọng vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng kế tốn viên. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý cần được hiện đại hóa, áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, chú ý xây dựng văn hóa cơng ty, mơi trường làm việc cho cán bộ và kế toán viên.

Ngồi ra, các cơng ty cung cấp dịch vụ nên đa dạng hóa các loại hình dịch vụ kế tốn, kiểm toán như dịch vụ kiểm tốn (kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn vì mục đích thuế, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn cơng trình xây dựng cơ bản...); dịch vụ kế tốn, dịch vụ tài chính, dịch vụ thuế và kinh doanh, dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kế tốn, kiểm tốn...

Nói tóm lại, việc khắc phục các hạn chế, vấn đề tồn đọng và phát triển dịch vụ tư vấn, hành nghề kế toán, kiểm tốn khơng phải là trách nhiệm của một tổ chức, đơn vị riêng lẻ mà cần sự chung tay góp sức, nỗ lực của nhiều đối tượng từ Nhà nước, các Hội nghề nghiệp đến các công ty cung cấp dịch vụ và từng cá nhân kiểm tốn, kế tốn viên. Để loại hình dịch vụ này phát triển mạnh mẽ, bền vững ở Việt Nam và có thể cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới không phải điều dễ dàng, tuy nhiên nếu có những chính sách đúng đắn, phù hợp cùng với sự quyết tâm, nỗ lực của các cá nhân, tổ

chức, chắc chắn dịch vụ tư vấn và hành nghề kế toán, kiểm toán Việt Nam sẽ đạt được nhiều thành tựu to lớn trong tương lai.

PHẦN KẾT LUẬN

Nhìn chung, trong quá trình mở cửa, đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các quốc gia đặc biệt là những nước đang phát triển, ln có được các cơ hội lớn cũng như những thách thức không nhỏ đối với việc phát triển nền kinh tế đất nước. Đối với Việt Nam nói riêng, xuất phát điểm trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn khi bước vào hội nhập tuy có những khả quan thế nhưng khơng thể phủ nhận cịn đang ở mức khá thấp. Thị trường chưa đủ lớn, khả năng cung cấp dịch vụ còn hạn chế, dịch vụ lại chưa đa dạng và chất lượng cịn chưa ổn định.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu về các dịch vụ tư vấn và hành nghề trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán cần được đẩy mạnh, chú trọng hơn. Chỉ có như vậy, hoạt động này mới có thể phát triển và nâng cao, giúp các doanh nghiệp Việt tận dụng được những cơ hội cũng như vượt qua được những khó khăn thách thức, nhằm đẩy nhanh tiến trình tham gia hội nhập quốc tế. Bởi các công ty cung cấp dịch vụ tư vấn, hành nghề kế tốn, kiểm tốn đóng vai trị rất quan trọng trong việc trợ giúp, tư vấn cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về pháp luật, chế độ, thể chế tài chính, kế tốn của nhà nước, cũng như việc lập, ghi sổ kế tốn, tính thuế và lập báo cáo tài chính.

Để phát triển được hoạt động này, cần phải trước hết thực hiện đầy đủ cam kết về cung cấp dịch vụ tư vấn, hành nghề kế tốn kiểm tốn theo thơng lệ chung của thế giới, chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh, đào tạo nhân lực kế toán trên cơ sở thay đổi nhận thức của các đối tượng sử dụng dịch vụ.

Bên cạnh đó, để có được những định hướng đúng đắn trong dịch vụ tư vấn, hành nghề kế toán, kiểm toán với nền kinh tế thị trường hiện nay, rất cần sự hợp tác đồng bộ giữa các cơ quan chức năng có thẩm quyền và các đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn, hành nghề kế tốn, kiểm tốn. Chỉ khi có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, và sự đồng thuận giữa các đơn vị mới có thể xây dựng nên một nền kinh tế phát triển toàn diện và đa dạng về ngành nghề theo xu hướng chung của thời đại.

Những định hướng, giải pháp được nêu ra trong tiểu luận này hi vọng sẽ là những đóng góp hữu ích, góp một phần nhỏ vào cơng cuộc xây dựng và phát triển dịch vụ tư vấn, hành nghề kế tốn kiểm tốn. Từ đó, giúp cho ngành nghề kế tốn kiểm tốn nói chung sẽ vươn lên mạnh mẽ và sẵn sàng vượt qua mọi thách thức cũng như những khắt khe trong nền kinh tế thị trường thời kì hội nhập mở cửa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

[1] ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh. 30/7/2016. Kinh doanh dịch vụ kế toán ở Việt Nam và một số điểm mới đáng chú ý. Xem ngày 10/05/2017. Available at <http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/kinh-doanh- dich-vu-ke-toan-o-viet-nam-va-mot-so-diem-moi-dang-chu-y-86186.html>

[2] TS. Nguyễn Viết Lợi. 29/11/2016. Dịch vụ kế tốn, kiểm tốn Việt Nam trong tiến trình hội nhập AEC. Xem ngày 10/5/2017. Available at <http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet? dDocName=MOFUCM092844&_adf.ctrl- state=1dhhgv5ii7_4&_afrLoop=4746063673963837#!%40%40%3F_afrLoop %3D4746063673963837%26dDocName%3DMOFUCM092844%26_adf.ctrl-state %3D13ci96q4s4_4> [3] PGS.TS Đặng Văn Thanh. Tạp chí kế tốn số 77

[4] ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo. 16/10/2016. Áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Xem ngày 11/5/2017 <http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh- kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/ap-dung-chuan-muc-ke-toan-quoc-te-cho-doanh- nghiep-nho-va-vua-94299.html>

[5] Cơng khai danh sách kế tốn viên hành nghề và doanh nghiệp kế toán. Xem ngày 11/5/2017 <http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/ktkt/ckdsktvhnvdnkt5? _afrLoop=4760764542863797#!%40%40%3F_afrLoop

%3D4760764542863797%26centerWidth%3D100%2525%26leftWidth

%3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D58izhgo3d_166>

[6] Cơng khai danh sách kiểm tốn viên hành nghề và doanh nghiệp kiểm toán. Xem ngày 11/05/2017. Available at <http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/lvtc/ktkt/ckdsktvhnvdnkt? _afrLoop=4760970310952887#!%40%40%3F_afrLoop %3D4760970310952887%26centerWidth%3D100%2525%26leftWidth %3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader %3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D58izhgo3d_207 > TIẾNG ANH

[1] Racheal Boon. 15/3/2016. THE SINGAPORE ECONOMY: Accounting firms diversifying. Available at <http://www.straitstimes.com/business/accounting-firms- diversifying>

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận nguyên lý kế toán các dịch vụ tư vấn và hoạt động hành nghề trong lĩnh vực kế toán kiểm toán trên thế giới và việt nam hiện nay (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)