Giải pháp nhập khẩu phế liệu giấy của Việt Nam trong bối cảnh tự do thương mại

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích tình hình nhập khẩu phế liệu ở việt nam trong bối cảnh tự do thương mại (Trang 27 - 34)

hợp với quy định của WTO đối với việc nhập khẩu phế liệu nhựa.

Các cơ quan quản lý thị trường theo thẩm quyền nên tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động buôn bán và sử dụng phế liệu nhập khẩu; thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng, cho các tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu nhựa rằng không cho phép phế liệu nhựa được nhập khẩu thông qua các cửa khẩu bằng đường bộ và đường sắt vào Việt Nam.

các doanh nghiệp kinh doanh cảng biển, chủ tàu, chủ hãng vận tải biển cần được thông báo chỉ được đưa xuống tàu để vận chuyển về Việt Nam những đơn hàng có Giấy chứng nhận/Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu nhựa (còn hiệu lực) nhằm phòng ngừa vận chuyển phế liệu bất hợp pháp từ xa ngoài biên giới. Chủ tàu, chủ hãng vận tải biển cần phải chịu trách nhiệm đối với lô hàng phế liệu đang vận chuyển của tổ chức, cá nhân khơng có Giấy chứng nhận/Giấy xác nhận đủ điều kiện nhập khẩu phế liệu nhựa

Thường xuyên thanh tra, giám sát cơ sở nhập khẩu phế liệu nhựa

Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam nên tăng cường thanh tra, kiểm tra; xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành để giám sát chặt chẽ, chia sẻ thông tin về các cơ sở nhập khẩu phế liệu nhựa từ khâu nhập khẩu, vận chuyển và sử dụng, xử phạt nghiêm minh theo quy định của pháp luật khi phát hiện có sai phạm, đặc biệt đối với các vụ việc gian lận thương mại trong nhập khẩu phế liệu nhựa; đẩy mạnh công tác giám định, giám sát chất lượng phế liệu nhựa nhập khẩu khi làm thủ tục thông quan nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác quản lý nhập khẩu phế liệu nhựa ở Trung ương và địa phương và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc này.

Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức của những doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu nhựa.

Ngoài ra, chúng ta cần tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp trong nhập khẩu phế liệu nhựa làm nguyên liệu sản xuất; nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất hiện đại, thân thiện với môi trường; thực hiện giảm dần việc nhập khẩu nhựa từ nước ngoài, đồng thời tăng cường tái sử dụng, tái chế phế liệu nhựa phát sinh trong nước.

3) Giải pháp nhập khẩu phế liệu giấy của Việt Nam trong bối cảnh tự do thương mại. thương mại.

(NGUYỄN THỊ THUẬN-1711110678 và ĐÀO PHƯƠNG LINH-1714410128 VIẾT)

- Trước những nguy cơ nghiêm trọng mà việc nhập khẩu phế thải giấy mang đến, hiện nay chính phủ và các cơ quan ban ngành đang ngày càng siết chặt trong các khâu kiểm tra và nhập khẩu phế thải giấy. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, ở thời điểm hiện tại, bình quân mỗi người Việt Nam chỉ sử dụng 47kg túi giấy một năm. Ở các nước

phát triển như Nhật Bản và Mỹ, con số này lên đến 230kg/người. Nếu Việt Nam đạt 1/3 con số này thì ngành giấy Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ.

Để giải quyết vấn đề này, trước hết chính phủ đã sửa đổi rất nhiều quy định trong các nghị định quản lí phế thải, đặc biệt là phế thải giấy.

- Các cá nhân, tổ chức trực tiếp nhập khẩu phế liệu giấy làm nguyên liệu sản xuất phải đáp ứng các điều kiện về kho lưu giữu phế liệu, bãi lưu giữu phế liệu, công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu giấy phải đáp ứng yêu cầu kĩ thuật và quy trình quản lý theo quy định. Bên cạnh đó, cơng nghệ, thiết bị xửu lý tạp chất kèm phế liệu giấy đạt quy chuẩn kỹ thuật mơi trường. Trường hợp khơng có cơng nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm thì phải chuyển giao cho đơn vị có chức năng phù hợp để xử lý. Ngồi ra, Bộ trưởng Bộ Tài ngun và Mơi trường quy định trình tự, thủ tục xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu giấy làm nguyên liệu sản xuất theo quy định; hướng dẫn yêu cầu kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với công nghệ, thiết bị xử lý tạp chất đi kèm phế liệu giấy nhập khẩu theo quy định tại luật nhập khẩu phế thải Việt Nam.

- Thêm vào đó, chính phủ cũng nhấn mạnh việc thay vì kiểm tra ở ngọn thì siết chặt kiểm tra tại nguồn. Có nghĩa là yêu cầu nguồn gốc nhập khẩu cung cấp chứng nhận tỉ lệ tạp chất, và kiểm tra tại nhà máy. Như vậy vừa đảm bảo được mức độ an toàn của phế liệu giấy, vừa giúp cho các doanh nghiệp ngành giấy nhập khẩu tái chế có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận thị trường.

- Bên cạnh việc giám sát, quản lý trong quy trình nhập khẩu phế liệu giấy, Chính phủ cũng quyết liệt trong việc xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định, nhập khẩu nguồn phế thải giấy không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chưa qua kiểm duyệt mức độ cho phép của nhà máy. Việc này không những loại bỏ được những nguồn phế thải giấy nguy hại vào trong nước, còn hạn chế được những hành vi cố đình mưu lợi của một số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhập khẩu phế liệu giấy.

- Cũng giống như các loại rác thải khác, phế liệu giấy cũng cần được phân loại trước khi đi vào quá trình xử lý. Điều này giúp cho việc xử lý rác thải giấy hiệu quả hơn, cũng như tránh tồn dư các loại chất độc hại có trong rác thải giấy .

- Một trong những giả pháp quan trọng không thể thiếu là tái chế phế thải giấy. Tái chế giấy là hoạt động bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Chưa kể, tiềm năng sử dụng giấy trong nước cịn ít, đa phần mọi người vẫn có theo quen sử dụng túi nilon và các sản phẩm bằng nhựa thay vì các sản phẩm, đồ dung bằng giấy. Nếu nhuwgx sản phẩm bằng giấy được sử dụng làm sản phẩm thay thế thì nhu cầu cho nhành giấy sẽ tiếp tục tăng theo cấp số nhân. Bên cạnh đó, ở các ngành cơng nghiệp khác, hoạt động xuất khẩu may mặc, nông thủy sản gỗ đang trên đà phát triển ổn định, các mặt hàng này xuất khẩu đi nước bạn hiển nhiên phải có vỏ, bao bì. Đặc biệt, trong bối cảnh Trung Quốc định hướng tăng lượng thu gom trong nước, giảm lượng nhập khẩu, nhiều chuyên gia

nhân địnhViệt Nam có cơ hội tiếp cận với loại nguyên liệu này với giá thành phù hợp và nguồn cung dồi dào.

KẾT LUẬN

(TÔ THỊ MINH HIỀN-1511110272 VIẾT)

Việt Nam đang trở thành quốc gia có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, theo kịp với tốc độ phát triển nền kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, đi cùng với sự phát triển nhanh chóng cũng kèm theo những tác động tiêu cực tới mơi trường và từ đó lại tác động lại đến nền kinh tế và cuộc sống con người Việt Nam. Để phát triển lâu dài và bền vững, đất nước ta cần phải phối hợp giữa việc phát triển kinh tế và giữ gìn mơi trường, theo sát chiến lược Phát biển bền vững mà Đảng ta đã chỉ ra, quản lí doanh nghiệp và đạo đức doanh nghiệp, quản lí an tồn và sức khỏe mơi trường. Với đề tài “ Phân tích tình hình nhập khẩu phế liệu ở Việt Nam trong tự do hóa thương mại”, chúng em hi vọng góp phần đưa ra được phần nào nêu được một số hiện trạng nổi bật và các giải pháp để giúp tình hình nhập khẩu phế liệu được cải thiện hơn và đảm bảo phát triển kinh tế cũng như an tồn mơi trường, sẵn sàng cho tương lai với sự linh hoạt và khả năng phát triển bền vững cao hơn nữa!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) , Thị trường nhập khẩu nguyên liệu nhựa 6 tháng đầu

năm 2019 (Thông tin Xuất- Nhập khẩu)

2. K.Lê. Tổng cục môi trường (VEA) , Báo động rác thải nhựa (26/06/2018) 3. Sài Gòn Đầu Tư. Ngành nhựa chưa hết lao đao (10/01/2019),

http://www.bvsc.com.vn/News/2019110/638919/nganh-nhua-chua-het-lao-dao.aspx, truy cập 18/09/2019

4. Nguyệt Nguyễn. Cuộc chiến trong ngành nhựa (25/01/2018)

http://www.brandsvietnam.com/11540-Cuoc-chien-trong-nganh-nhua, truy cập

19/09/2019

5. Dean Dougn. Vietnam ranked among top 5 countries polluting the oceans the most

(August 6, 2018)

https://vietnaminsider.vn/vietnam-ranked-among-top-5-countries-polluting-the-oceans- the-most/, truy cập 20/09/2019

6. Kate Linn. Why plastic pollution is an environmental justice issue? (23 April 2019)

https://www.greenpeace.org/international/story/21792/plastic-waste-environmental- justice/ , truy cập 20/09/2019.

7.TS. Lê Hoàng Lan, 2018. Phế liệu nhập khẩu: Nguyên liệu hay rác thải?

Tạp chí Mơi trường, Số 07/2018

8.Đức Quỳnh, “Cịn nhiều thách thức trong nhập khẩu giấy phế liệu”, 17/10/2018 <URL:https://vietnambiz.vn/con-nhieu-thach-thuc-trong-nhap-khau-giay-phe-lieu-

99444.htm>

<URL:https://baomoi.com/rac-phe-lieu-tim-duong-vao-viet-nam-loi-du-ngot/c/

27571095.epi>

10.Anh Thư, Thúy Nga, “Kẽ hở nào cho phế liệu nhập khẩu ồ ạt vào Việt Nam?”, 31/07/2018

<URL:https://www.24h.com.vn/thi-truong-tieu-dung/ke-ho-nao-cho-phe-lieu-nhap-khau-

o-at-vao-viet-nam-c52a979252.html>

11.Thế Kha, “’Đau đầu’ xử lý phế liệu nhập khẩu tồn đọng tại các cảng biển”, 18/12/2018

<URL:https://dantri.com.vn/xa-hoi/dau-dau-xu-ly-phe-lieu-nhap-khau-ton-dong-tai-cac-

cang-bien-20181218080059538.htm>

12.Thái Sơn, “Loại bỏ các phế liệu nhập khẩu gây ô nhiễm môi trường”, 12/08/2018 <URL:https://nhandan.com.vn/xahoi/item/37287102-loai-bo-cac-phe-lieu-nhap-khau-

gay-o-nhiem-moi-truong.html>

13. Đất Việt 19/04/17 07:30 “Việt Nam trở thành cường quốc phế liệu: chọn dễ bỏ khó” <URL: https://baomoi.com/viet-nam-thanh-cuong-quoc-thep-phe-lieu-chon-de-bo- kho/c/22052090.epi>

14.Tổng cục hải quan ,”Tình hình nhập khẩu qua các tháng”

<URL:https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuDinhKy.aspx?

Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA>

15. Cơng Trí -Thứ tư, 17/4/2019 “Nguyên liệu sản xuất thép phụ thuộc nhiều vào nhập

khẩu”

<URL: https://thoibaokinhdoanh.vn/thi-truong/nguyen-lieu-san-xuat-thep-phu-thuoc-

nhieu-vao-nhap-khau-1056325.html>

<URL: http://thanhbinhhtc.com.vn/quy-trinh-san-xuat-thep-che-tao-tu-quang-sat.html> 17.Chí Tuệ - 12/07/2018 “Trung Quốc cấm nhập, phế liệu ầm ầm vào Việt Nam” <URL: https://tuoitre.vn/trung-quoc-cam-nhap-phe-lieu-am-am-vao-viet-nam-

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích tình hình nhập khẩu phế liệu ở việt nam trong bối cảnh tự do thương mại (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)