Thu nhập bình quân/trên lao động 00 20 50 520 560

Một phần của tài liệu Các giải pháp cơ bản để quản lý, khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch ninh bình (Trang 54 - 98)

- 55 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------ Tuy nhiên chất l−ợng lao động hiện đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của các cấp, các ngành trên địa bàn toàn tỉnh. Hiện nay số lao động tham gia vào làm du lịch năm 2005 là 5900 ng−ời, nh−ng số lao động đ] qua đào tạo, có chuyên môn nghiệp vụ còn rất ít chủ yếu là số lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch. Ngoài ra số lao động bán chuyên nghiệp tham gia hoạt động du lịch mang tính mùa vụ th−ờng không qua đào tạo mà chỉ sử dụng nghề có liên quan tới sản phẩm từ dịch vụ du lịch.

Tổng số lao động đ] đ−ợc đào tạo tính đến năm 2005 là: 532 ng−ời chiếm 9.02% trong tổng số lao động. Trong đó số lao động có trình độ trên đại học chiếm 0,37%, số lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm 15,97%; trình độ trung cấp chiếm 21,64%; trình độ sơ cấp chiếm 14,09% còn lại qua các lớp đào tạo tại chỗ hoặc nghiệp vụ ngắn hạn là 57,93%. Từ con số trên đ] chứng minh số lao động đ] đ−ơc đ−ợc đào tạo là rất ít và số lao động có trình độ cao lại càng ít so với nhu cầu của toàn ngành.

Số lao động bán chuyên nghiệp hiện nay chiếm số l−ợng rất đông chiếm 91.08% hầu nh− ch−a qua lớp đào tạo về nghiệp vụ du lịch nào nên mức độ đáp ứng nhu cầu công việc có hạn, không theo kịp tốc độ phát triển của ngành, làm ảnh h−ởng tới chất l−ợng dịch vụ du lịch. Từ năm 2004 Sở du lịch đ] kết hợp với chính quyền địa ph−ơng nơi có khu, điểm du lịch mở những lớp giáo dục cộng đồng nhằm nâng cao kiến thức cho cộng đồng dân c− về phát triển du lịch và làm đúng định h−ớng của tỉnh và của ngành du lịch.

Mặc dù ngành du lịch Ninh Bình đ] có nhiều nỗ lực trong việc đào tạo và đào tạo lại lực l−ợng lao động nh−ng chất l−ợng đội ngũ lao động du lịch còn rất yếu, cả về chuyên môn và trình độ ngoại ngữ, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phục vụ các thị tr−ờng khách du lịch có khả năng chi trả cao, đặc biệt là thị tr−ờng khách quốc tế.

4.2.2. Thực trạng công xây dựng quy hoạch, công tác tổ chức quản lý khai thác và hệ thống các văn bản quản lý khai thác tài nguyên du lịch

4.2.2.1. Công tác xây dựng quy hoạch và quản lý quy hoạch

Quy hoạch du lịch là quá trình lập kế hoạch khai thác các tài nguyên du lịch để tạo thành các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với thị tr−ờng khách du lịch. Việc xây

- 56 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------ dựng quy hoạch du lịch là một trong những yêu cầu đầu tiên trong công tác tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch. Quy hoạch tốt sẽ giúp cho các nhà quản lý, doanh nghiệp định h−ớng đ−ợc việc khai thác, sử dụng tài nguyên phát triển các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch h−ớng tới các thị tr−ờng khách mục tiêu thích hợp nhất với tiềm năng tài nguyên của địa ph−ơng. Xác định đ−ợc ý nghĩa và vai trò của công tác quy hoạch phát triển du lịch, ngành Du lịch Ninh Bình đ] xây dựng đ−ợc “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch (thời kỳ 1995 – 2010) và đ−ợc UBND tỉnh Ninh Bình phê duyệt tại Quyết định số 949/QĐ-UB ngày 22/9/1995” [17]. Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch chi tiết phát triển các khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, khu du lịch sinh Vân Long, khu du lịch sinh thái hồ Đồng Thái, khu du lịch tổng hợp hồ Yên Thắng, khu du lịch hồ Đồng Ch−ơng và gần đây là khu du lịch hang động Tràng An.

Việc lập đ−ợc quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của toàn tỉnh và quy hoạch chi tiết các khu du lịch đ] tạo tiền đề thu hút các nguồn vốn đầu t− vào cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, định h−ớng phát triển các sản phẩm, loại hình, dịch vụ du lịch, đặc biệt là đ] giúp cho các cấp, các ngành trong tỉnh quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch. Mặc dù vậy, việc lập quy hoạch và quản lý quy hoạch vẫn còn một số hạn chế, tồn tại cơ bản là nguyên nhân kìm h]m sự phát triển của du lịch Ninh Bình trong giai đoạn 2000-2005:

- Công tác xây dựng quy hoạch du lịch còn nhiều bất cập, chất l−ợng quy hoạch thấp (kể cả quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết các khu, điểm du lịch). Việc hoạch định không gian phát triển, sản phẩm du lịch, loại hình du lịch, kết cấu cơ sở hạ tầng còn theo tính chủ quan, duy ý chí của ng−ời làm quy hoạch. Tức là mới dựa trên quan điểm từ phía cung, ch−a theo nhu cầu thực tế cũng nh− quan điểm của khách du lịch hay nói cách khác là không theo nhu cầu, thị hiếu của thị tr−ờng, “thiếu công tác nghiên cứu thị tr−ờng một cách nghiêm túc và khoa học” [24]. Bên cạnh đó các quy hoạch du lịch cũng ch−a dựa trên “các nguyên tắc phát triển du lịch bền vững” [28]. Từ đó dẫn đến việc đầu t− còn dàn trải, các loại hình, sản phẩm du lịch giữa các khu quy hoạch còn trùng lắp, đơn điệu; các hoạt động đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng không tuân theo quy hoạch ít nhiều đ] phá vỡ cảnh quan nguyên sơ và

- 57 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------ làm mất đi vẻ đẹp vốn có của khu vực làm giảm hoặc mất đi sức hấp dẫn đối với khách du lịch.

- Việc định h−ớng không gian phát triển du lịch theo 7 khu trong Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch ch−a hợp lý và thiếu tính khoa học. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch theo khu không khả thi. Vì các điểm du lịch chính đ−ợc xác định trong khu nằm cách xa nhau về địa lý, có nhiều khác biệt về tài nguyên, đặc biệt các nguồn tài nguyên du lịch đó chịu sự điều chỉnh quản lý của các cơ quan khác nhau: Ví dụ nh− khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, cố đô Hoa L− đ−ợc xác định là một khu, nh−ng Cố đô Hoa L− lại thuộc quyền quản lý của Sở Văn hoá Thông tin, khu du lịch Cúc Ph−ơng, Kỳ Phú, hồ Đồng Ch−ơng nh−ng lại thiếu sự gắn kết và hỗ trợ nhau để thu hút khách đến, mặc dù khoảng cách về không gian khá gần.

- Tài nguyên du lịch ch−a đ−ợc thống nhất quản lý về mặt nhà n−ớc mà còn phân tán, chồng chéo, có điểm do trung −ơng trực tiếp quản lý và khai thác (V−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng), có điểm du lịch do ngành văn hoá quản lý và khai thác (khu Cố đô Hoa L−), có điểm do tôn giáo quản lý (nhà thờ đá Phát Diệm, các chùa nổi tiếng). Sở Du lịch mới đ−ợc giao quản lý một số khu, điểm du lịch song việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và sự phối kết hợp với các cấp, các ngành trong tỉnh còn nhiều chồng chéo. Từ đó làm cho công tác quản lý quy hoạch còn gặp nhiều khó khăn, không có cơ quan nào chịu trách nhiệm chính trong việc xử lý những tr−ờng hợp xây dựng trái với quy hoạch. ngành Du lịch ch−a quản lý hết đ−ợc các hoạt động kinh doanh, đầu t− du lịch trong địa bàn quy hoạch, vì thực tế quản lý tài nguyên đất đai, n−ớc, sinh vật,… lại thuộc quyền quản lý của chính quyền địa ph−ơng hoặc của ngành khác, phê duyệt, cấp phép đầu t−, kinh doanh lại thuộc Sở Kế hoạch đầu t−, Uỷ ban nhân dân tỉnh…, nên khi có hành vi xây dựng không đúng quy hoạch, phá vỡ cảnh quan du lịch, thì ngành du lịch không thể can thiệp trực tiếp mà còn phải thông qua các cấp, các ngành. Trong khi đó lại thiếu các văn bản phối hợp thực hiện, cuối cùng dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”. Đây cũng là một trong những tồn tại và nguyên nhân cơ bản chung của nhiều địa ph−ơng khác trong cả n−ớc.

- 58 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------ - Một số khu du lịch hiện đang có tình trạng quy hoạch treo, lập quy hoạch song để đấy. Do có nhiều doanh nghiệp, nhà đầu t− xin lập dự án đầu t− các dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch theo quy hoạch đ] đ−ợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt nh−ng không thực hiện đ−ợc vì thiếu vốn do khả năng tài chính yếu, chủ yếu lập dự án để giữ đất chờ bán hoặc liên doanh liên kết. Đây không chỉ là thực trạng đáng buồn của tỉnh Ninh Bình mà còn của nhiều địa ph−ơng khác. Cần phải có giải pháp xử lý triệt để tình trạng quy hoạch treo thông qua việc thẩm tra, xét duyệt và giám sát các dự án đầu t− vào khu vực quy hoạch phát triển du lịch, v.v…

4.2.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý khai thác tài nguyên du lịch

Ninh Bình là tỉnh có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng có thể tổ chức và khai thác nhiều loại hình du lịch. Thực hiện công tác tổ chức quản lý tài

nguyên du lịch, ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Ninh Bình đ] thành lập Sở Du lịch

tại quyết định số 87/QĐ-UB ngày 25/01/1995 với vai trò là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham m−u và giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về du lịch trên địa bàn tỉnh; quản lý Nhà n−ớc về các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch. Bên cạnh Sở du lịch, UBND tỉnh đ] thành lập Ban chỉ đạo Nhà n−ớc về du lịch của tỉnh do một Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Tr−ởng ban b−ớc đầu đ] quy tụ đ−ợc sự tham gia phối hợp của một số cơ quan, ban ngành trong tỉnh. D−ới các huyện thị có các phòng Kinh tế thực hiện các nhiệm vụ quản lý việc khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn huyện, thị mình d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện, thị và sự chỉ đạo về chuyên môn của Sở Du lịch. Từ năm 2000 đến nay, công tác tổ chức, quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực. Ngành Du lịch đ] phối hợp với Ban chỉ đạo nhà n−ớc về du lịch đề ra ch−ơng trình và kế hoạch hành động du lịch giai đoạn 2001 – 2005. Ch−ơng trình hành động về du lịch của tỉnh đ] góp phần tạo ra sự chuyển biến tích cực nhiều mặt của ngành du lịch từ phát triển sản phẩm du lịch đến xúc tiến tuyên truyền quảng bá, từ nâng cao nhận thức về du lịch đến tăng c−ờng công tác quản lý nhà n−ớc về du lịch, từ đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch đến x] hội hoá hoạt động du lịch làm cho hoạt động du lịch sôi nổi thêm, hình ảnh du lịch Ninh Bình dần đ−ợc xác lập trên thị tr−ờng du lịch trong n−ớc và quốc tế. Tuy nhiên do một số

- 59 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------ tài nguyên du lịch đặc thù đ−ợc phân cấp quản lý theo ngành, theo cấp nh− V−ờn quốc gia Cúc Ph−ơng thuộc quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, khu di tích cố đô Hoa L− do ngành Văn hoá quản lý và khai thác, Quần thể nhà thờ đá Phát Diệm do Nhà thờ quản lý… Nên công tác quản lý và khai thác các nguồn tài nguyên du lịch của ngành Du lịch Ninh Bình ch−a thống nhất, vẫn còn chồng chéo nên gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế.

UBND TỈNH NINH BèNH S DU LCH NINH BèNH PHềNG KẾ HOẠCH NGHIỆPVỤ PHềNG THAN TRA VĂN PHềNG SỞ DU LỊCH TRUNG TÂM XÚC TIẾN DU LỊCH BAN QUẢN DỰ ÁN ðẦU TƯ XDCSHT BAN CHỈðẠO NHÀ NƯỚC VDU LCH TNH CÁC DOANH NGHIP QUN Lí KHAI THÁC TÀI NGUYấN, KINH DOANH DU LCH Các phòng Kinh tế huyện, thị x7

- 60 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------ Đánh giá: Công tác tổ chức quản lý du lịch của tỉnh trong thời gian qua đ] và đang làm thay đổi cả về l−ợng và chất của ngành du lịch Ninh Bình. Tuy nhiên nó vẫn còn nhiều tồn tại và hạn chế do hệ thống tổ chức quản lý khai thác từ tỉnh đến các khu, điểm du lịch còn chồng chéo, cồng kềnh và ch−a phù hợp. Để tổ chức, quản lý và khai thác hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên du lịch thì cần phải có những giải pháp thật đồng bộ về cơ chế, chính sách, thống nhất về tổ chức quản lý tài nguyên, phân định rõ chức năng quản lý, khai thác của từng cấp, từng ngành tránh sự chồng chéo trong quản lý và khai thác. Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý du lịch từ tỉnh xuống đến khu, điểm du lịch, theo ngành hoặc theo địa ph−ơng.

4.2.2.3. Hệ thống văn bản quản lý khai thác tài nguyên du lịch

Một số văn bản của Đảng và Nhà n−ớc có liên quan đến quản lý tài nguyên du lịch và phát triển du lịch là chủ tr−ơng, đ−ờng lối và cơ sở pháp lý để quản lý khai thác tài nguyên du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong thời gian qua:

- Chỉ thị số 46/BCH-TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí th− Trung −ơng về l]nh

đạo đổi mới phát triển du lịch trong tình hình mới;

- Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 22/6/1993 của Chính phủ về đổi mới quản lý

và phát triển du lịch;

- Nghị định số 05/NĐ-CP ngày 26/10/1992 về việc thành lập Tổng Cục Du

lịch;

- Nghị Định số 20/NĐ-CP ngày 27/12/1992 về chức năng nhiệm, quyền hạn

của Tổng Cục du lịch;

- Quyết định số 171/TTg ngày 17/04/1993 của Chính phủ về việc thành lập các

Sở Du lịch và thông t− 325/TT-TCCB-DL h−ớng dẫn thực hiện quyết định 171-TTg;

- Pháp lệnh Du lịch 1999;

- Luật tổ chức Chính phủ 1992; Luật tổ chức chính phủ 2002;

- Luật bảo vệ và phát triển rừng (19/8/1991)

- Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (25/4/1989);

- Luật Di sản Văn hoá (29/6/2001);

- Quyết định của Chính phủ số 08/2001 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng

- 61 -

Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ khoa học Kinh tế ------

Một phần của tài liệu Các giải pháp cơ bản để quản lý, khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch ninh bình (Trang 54 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)