- Sửa đổi, bổ sung quy trình ban hành
b. Kiến nghị: Trước hết, phải làm rõ mơ
hình người c.bộ, c.chức cấp xã trong thời kỳ đổi mới. Vị trí, vai trị của họ là cán bộ, công chức nhà nước thực thi cơng vụ ở cấp xã. Vì vậy, cần có một chính sách ổn định, khơng theo kiểu trúng cử thì làm, khơng trúng cử thì nghỉ; đời sống của họ khơng cịn phụ thuộc vào kinh tế gia đình như trước đây (tuy rằng, họ vẫn cịn tư liệu sản xuất…) nhưng để hồn thành được
Thứ hai, thực hiện quy hoạch, đào tạo,
bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở. Mỗi địa phương, đơn vị phải xây dựng kế hoạch, có mục tiêu, bước đi cụ thể để thực hiện việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở phù hợp với từng chức danh cán bộ,
công chức, từng vùng, miền khác nhau. Sớm khắc phục tình trạng sử dụng cán bộ khơng đủ chuẩn, và sử dụng cán bộ
Thứ ba, chế độ, chính sách tiền lương
phải đảm bảo theo đúng tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá X về cải cách chính sách tiền lương, bảo
hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có cơng giai đoạn 2008 – 2012. “Coi việc trả lương đúng cho người lao động là thực hiện đầu tư cho phát triển...”
Trước mắt, chế độ tiền lương đối với cán bộ chuyên trách giữ chức vụ bầu cử ở cấp xã nên xếp theo bằng cấp
chuyên môn, cộng với các loại phụ cấp: Phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp
kiêm nhiệm chức danh; phụ cấp trách nhiệm theo loại xã; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực và có chế độ nâng bậc lương như đối với công
Chế độ tiền lương đối với công chức cơ sở cần nghiên cứu theo hướng xếp
lương công chức theo vị trí việc làm, theo chức danh cơng chức, kèm theo phụ cấp bằng cấp chuyên môn, phụ cấp trách nhiệm theo loại xã; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực…
Để có cơ sở thực hiện cải cách chế độ tiền lương, Bộ Nội vụ cần có một Đề
án tổng thể về chế độ, chính sách đối với cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn; trước mắt nên nghiên cứu việc
thành lập “Vụ phân tích việc làm” để
phân tích nhiệm vụ cụ thể đối với từng chức danh cán bộ, công chức Nhà
nước trong đó có cán bộ, cơng chức cấp xã;
Thứ ba, áp dụng rộng rãi cơ chế khoán ngân sách và tự chủ tài chính cho cấp cơ sở. Tạo điều kiện và đảm bảo cho
các cơ sở có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc tạo thêm các
nguồn thu (ngoài nguồn thu ngân sách) và quy định các khoản chi thường
xuyên theo định mức…Từ đó, cơ sở
được chủ động sắp xếp, bố trí, xử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ, công chức và
Thứ tư, Cần một cơ chế phối hợp
mạnh đủ sức giải quyết những tồn tại về chế độ, chính sách đối với cán bộ cấp xã, như:
- Cán bộ giữ “chức danh khác” theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP
- Cán bộ chủ nhiệm hợp tác xã, cần
phối hợp giải quyết dứt điểm theo tinh thần chỉ đạo của Phó Thủ tướng TTrực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng tại cơng
Thứ năm, cần có một quy hoạch tổng
thể về các đơn vị hành chính các cấp ở tầm nhìn năm 2010 đến 2050. Vấn đề chia tách, sáp nhập nâng cấp các đơn vị hành chính trong thời gian vừa qua đã đem lại một số kết quả trước mắt, như việc quản lý của chính quyền đã gần dân, sát dân hơn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của cán bộ, cơng chức ở địa phương (nhất là đối