BÀI 5 THIẾT BỊ PHÂN PHỐI ĐIỆN
5.1. KHÁI NIỆM
5.1.3. Khoảng cách nhỏ nhất cho phép trong TBPP
Khi quy định khoảng cách cho phép nhỏ nhất trong TBPP là căn cứ vào điện áp phóng điện thí nghiệm. Đối với điện áp 220kV trở lại dùng điện áp phóng điện xung kích, cịn với điện áp từ 330kV trở lên dùng điện áp tần số cơng nghiệp và có xét đến hệ số an tồn.
Đối với TBPP trong nhà có điện áp định mức bé hơn 35kV khoảng cách cho phép nhỏ nhất không phân biệt khoảng cách giữa các pha với nhau hay khoảng cách giữa các pha với đất mà quy định chung vì với điện áp này chủ yếu quyết định bởi yêu cầu về ổn định động khi ngắn mạch.
Đối với dây dẫn mềm (dây vặn xoắn) cần chú ý đến độ võng của dây dẫn. Trong thực tế, để đảm bảo an toàn thường lấy khoảng cách lớn hơn khoảng cách nhỏ nhất cho phép đến hai, ba lần. Do đó, đây chỉ là thơng số tham khảo khi quyết định các khoảng cách khác.
Bảng 5.1 Khoảng cách nhỏ nhất cho phép giữa các phần dẫn điện với các
phần tử khác của TBPP trong nhà, (cm)
Khoảng cách Ký
hiệu
Khoảng cách cách điện, cm, đối với Uđm (kV)
3 6 10 22 35 110 220
Từ phần dẫn điện đến phần nối đất Ap-đ 6,5 9 12 18 29 90 180 Gịữa các pha khác nhau 1 Ap-p 7 10 13 20 32 100 200 Từ phần dẫn điện đến tấm ngăn bằng lưới B 16,5 19 22 28 39 100 190 Giữa các mạch khơng có tấm ngăn G 200 220 220 220 220 290 380 Từ phần dẫn điện khơng có chắn đến nền D 250 250 250 270 270 340 420
Bảng 5.2 Khoảng cách nhỏ nhất của TBPP ngoài trời theo yêu cầu an toàn
Tên khoảng cách Ký hiệu Khoảng cách (cm) khi Uđm (kV) 35 110 220 500 Từ phần dẫn điện đến mặt đất C 310 360 450 600
Giữa 2 mạch khơng có tấm ngăn cách theo phương nằm
ngang D 240 290 380 575
Giữa các mạch khơng có tấm ngăn cũng như giữa phần dẫn
Trên hình 5.1 trình bày ví dụ minh họa các ký hiệu về khoảng cách ghi trong các bảng 5.1 và 5 2