Quy trình hồn tất

Một phần của tài liệu Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại công ty cổ phần sài gòn 3 (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 81)

Sơ đồ 3 .9 Nguyên nhân dẫn đến lỗi diễu sụp mí lưng

2.7 Quy trình hồn tất

2.7.1 Vệ sinh công nghiệp:

Cắt chỉ sạch: Sau khi may xong sản phẩm sẽ được vận chuyển xuống KCS cắt chỉ, kiểm tra mặt trái, phải rồi đem đi đo và kiểm tra lần cuối. Sau khi KCS kiểm tra xong sản phẩm sẽ được chuyển xuống công đoạn tiếp theo.

2.7.2 Ủi thành phẩm

Ủi thành phẩm và ủi rẽ dọc: Kỹ thuật hoàn thành triển khai ủi cho công nhân, ủi dựa trên mẫu được duyệt của Quản lý trung tâm hồn thành có xác nhận của QA. Ủi lần lượt từng chi tiết trên sản phẩm rồi đến ủi rẻ sườn và ủi thành phẩm theo tiêu chuẩn của khách hàng. Tổ trưởng tổ ủi kiểm tra và ghi báo cáo Kiểm tra 5S và thao tác ủi mỗi ngày.

2.7.3 Gấp xếp, treo nhãn và bao gói

Gấp xếp

− Yêu cầu:

+ Quần có cài nút, kéo dây kéo.

+ Plys trước ủi tự nhiên, đối xứng 2 bên. − Bước thực hiện:

+ Bước 1: Đặt sản phẩm nằm êm, gấp chồm qua thân sau bên phải người mặc từ đáy xuống lai 6cm.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 61

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Treo nhãn

− Treo gắn các loại nhãn khác như: nhãn treo, thẻ giá, … Tổ trưởng cấp phát nhãn cho nhân viên và có ký nhận mỗi ngày. FQC hướng dẫn công nhân treo, gắn các loại nhãn đúng theo bảng tác nghiệp NPL và có mẫu duyệt cho cơng nhân tham khảo để công nhân thực hiện.

Vô bao

- Số lượng sản phẩm trong bao theo PO.

Hình 2.10 Quy cách gắn nhãn. Hình 2.9 Quy cách gấp xếp. Hình 2.9 Quy cách gấp xếp.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 62

ĐỖ THỊ THU HIỀN

- 1 sản phẩm/ bao: Quần bỏ vào bao đưa thân vơ trước, phần lai quần hướng về phía miệng bao. Mặt có dán nhãn đính lưng hướng lên trên, gấp miệng bao bên mặt có nhãn đính lưng, dán băng keo giữa miệng bao.

- 2 sản phẩm/ bao: sản phẩm thứ nhất đưa phần lưng vào đáy bao, sản phẩm thứ 2 trở đầu sao cho nhãn đính lưng hướng ra ngồi. Gấp miệng bao lại và dán 1 miếng băng keo chính giữa miệng bao.

- Cơng nhân đóng gói thực hiện dán nhãn lên bao nylon theo đúng hướng dẫn và mẫu duyệt.

2.7.4 Đóng thùng

Hàng rà kim vào kho bắt đầu đóng thùng:

− Kẻ thùng: ghi đầy đủ, đúng thông tin theo yêu cầu in trên thùng/ số lượng/ size/ màu/ PO…

− Thực hiện đóng thùng theo quy định trên Packinglist (đúng size, đúng số lượng, trở đầu, …)

− Dán thùng ngay ngắn bằng loại băng keo đúng quy định.

− Nhãn barcode dán đúng vị trí, ngay ngắn theo quy cách đóng thùng của khách hàng.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 63

ĐỖ THỊ THU HIỀN

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN KHAKI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 3.

3.1 Giới thiệu mơ hình quản lý chất lượng tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3

Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo chương trình quản lý TQM (Total Quality Management) và tiêu chuẩn ISO 9001: Chủ động kiểm soát chất lượng từ nhập nguyên phụ liệu đầu vào, trong suốt q trình sản xuất, hồn tất sản phẩm cho đến xuất hàng thành phẩm. Cụ thể quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại đây được thể theo sơ đồ sau:

3.2 Quản lý chất lượng trong quá trình chuẩn bị sản xuất 3.2.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào 3.2.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào

Nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Vậy nên việc kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào là vấn đề thiết yếu.

Phần lớn các đơn hàng sản xuất tại Sài Gịn 3 được sản xuất theo hình thức FOB danh nghĩa nên NPL là do khách hàng chỉ định nhà cung cấp và sản xuất theo mẫu mã khách hàng phê duyệt. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Quản lý chất lượng Trong quá trình CBSX Quản lý chất lượng Trong q trình sản xuất Kiểm sốt chất lượng trước khi

xuất hàng Kiểm tra NPL đầu vào Kiểm tra CB về TK Kiểm tra CB về Công nghệ Quản lý CL ở khâu cắt Quản lý CL ở khâu SX Quản lý CL ở khâu HT Kiểm Pre- Final Kiểm Final

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 64

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Vì vậy việc kiểm tra, kiểm sốt NPL cần phải tuân thủ những quy định của khách hàng yêu cầu sau:

3.2.1.1 Kiểm tra nguyên liệu trước wash

1. Kiểm tra lỗi vải

Trưởng Bộ phận Test vải (BP. TV) sẽ chịu trách nhiệm tính tổng số mét/ yards cần kiểm cho mỗi mã hàng theo tỉ lệ là 20% và lập kế hoạch kiểm vải cho nhân viên kiểm vải kiểm tra. Vải sẽ được kiểm qua máy với tốc độ máy chạy là 15yd/ phút hoặc 14m/ phút. Sau khi kiểm xong 20% số lượng vải mỗi lot/ màu nếu phát hiện lỗi vượt mức cho phép thì tiến hành kiểm 50% đồng thời gửi mẫu lỗi đến P. QLCL để duyệt và làm việc với nhà cung cấp, khách hàng. Nhưng nếu tiếp tục khơng đạt thì sẽ phải kiểm hết tồn bộ lơ vải.

Trong quá trình máy chạy thì nhân viên kiểm tra phải tiến hành quan sát toàn bộ bề mặt vải. Đánh dấu các lỗi được phát hiện bằng phấn, băng keo hoặc nhãn đánh dấu lỗi. Tất cả các lỗi vải được quy ra điểm trừ theo hệ thống 4 điểm. Kết hợp trong quá trình kiểm tra chất lượng vải là kiểm tra khổ vải và chiều dài cây vải. Khi kiểm tra vải cần phải so sánh với mẫu trên bảng tác nghiệp cắt về màu sắc, chủng loại.

Tại khu vực kiểm vải yêu cầu phải đủ ánh sáng theo tiêu chuẩn của khách hàng (1000 Lux). Độ sáng của bóng đèn phải đạt yêu cầu theo quy định (có đèn trên và đèn dưới máy kiểm vải).

Đánh giá vải theo hệ thống 4 điểm

Đối với mặt hàng vải khaki thường xảy ra một số lỗi khi kiểm tra vải như là: lỗi sợi, gút sợi, cấn bóng, bạc màu, thủng, bị móc sợi, dấu dầu, tạp sợi, …

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 65

ĐỖ THỊ THU HIỀN

- Tiêu chuẩn tính điểm lỗi

Tất cả những lỗi khơng thuộc tính chất của vải và có thể nhận thấy rõ ràng từ khoảng cách 3 feet (tương đương 1 yard = 0.9144m) sẽ bị tính điểm như sau:

Bảng 3.1 Bảng kích thước lỗi.

Kích thước lỗi theo chiều ngang Kích thước lỗi theo chiều dọc Điểm

0 – 3 inches 0 – 8 cm 0 – 3 inches 0 – 8 cm 1 3.1 – 6 inches 8.1 – 15 cm 3.1 – 6 inches 8.1 – 15 cm 2 6.1 – 9 inches 15.1 – 23 cm 6.1 – 9 inches 15.1 – 23 cm 3 > 9.1 inches > 23.1 cm > 9.1 inches > 23.1 cm 4

- Số điểm lỗi: là số điểm dựa trên kích cỡ lỗi.

- Tính 4 điểm cho mỗi lần phát hiện lỗ lủng hoặc nối vải (Hiệu chỉnh theo International 4 points system).

- Trên mỗi yard vải, tổng số điểm lỗi không thể hơn 4, không chấp nhận 1 cây vải có 2 lần nối vải.

- Cộng tất cả điểm lỗi của mỗi cuộn để làm căn cứ tính số điểm trên 100yard vng. Lỗi thủng sợi Lỗi cấn bóng

Lỗi gút sợi Lỗi bị móc sợi

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 66

ĐỖ THỊ THU HIỀN

- Cách tính điểm trên 100yard vuông của mỗi cây vải

Số điểm lỗi /100yd2=𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố đ𝒊ể𝒎 𝒍ỗ𝒊 𝒄ủ𝒂 𝒄â𝒚 𝒗ả𝒊

𝑪𝒉𝒊ề𝒖 𝒅à𝒊 𝒄â𝒚 𝒗ả𝒊 (𝒚𝒅𝒔) 𝑿 𝟑𝟔

𝑲𝒉ổ 𝒗ả𝒊 (𝒊𝒏𝒄𝒉)𝑿𝟏𝟎𝟎 (1)

Nếu tổng số điểm trên 100yard vuông của tất cả cây vải (thuộc lô vải đã kiểm) là trên 36 điểm lỗi thì báo cấp trên để làm việc với khách hàng (quyết định chấp nhận mức độ lỗi của lô vải hoặc kiểm thêm, hoặc bù thêm ...)

- Cách tính điểm trên 100yard vng của mỗi lơ vải

Số điểm lỗi /100yd2=

𝑻ổ𝒏𝒈 𝒔ố đ𝒊ể𝒎 𝒍ỗ𝒊 𝒄ủ𝒂 𝒄á𝒄 𝒄â𝒚 𝒗ả𝒊 𝑻ổ𝒏𝒈 𝒄𝒉𝒊ề𝒖 𝒅à𝒊 𝒄á𝒄 𝒄â𝒚 𝒗ả𝒊 (𝒚𝒅𝒔) 𝑿 𝟑𝟔 𝑲𝒉ổ 𝒗ả𝒊 (𝒊𝒏𝒄𝒉)𝑿𝟏𝟎𝟎 (2)

Nếu tổng số điểm trên 100yard vuông của tất cả cây vải (thuộc lô vải đã kiểm) là trên 26 điểm lỗi thì báo cấp trên để làm việc với khách hàng (quyết định chấp nhận mức độ lỗi của lô vải hoặc kiểm thêm, hoặc bù thêm ....)

Ví dụ:

Với mã hàng quần khaki nữ N038C tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 đã nhập về kho với số lượng vải là 25 cây (2400m). Theo quy định kiểm lỗi tại công ty sẽ kiểm 20%/lot/ màu nên ta tiến hành lấy mẫu kiểm tra như bảng 3.2 sau:

Bảng 3.2 Ví dụ các điểm lỗi khi kiểm tra 1 đơn hàng.

Stt Màu Số cây Khổ vải (m) Chiều dài Các lỗi xảy ra Điểm lỗi Trên tem (m) Thực tế (m) 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm Tổng điểm Tổng số điểm lỗi/100 yd2 1 BLACK 2 1.47 (57.9 in) 111 113.2 (123.8 yd) Chấm trắng 2 17 8.5 Gút sợi 1 Cấn bóng 7 4 Xếp ly 1 2 2 BLACK 5 1.46 (57.5) 71 72.7 (79.5) Gút sợi 1 4 3.1 Cấn bóng 3 3 BLACK 9 1.465 (57.7) 111 112.6 (123.1) Chấm trắng 1 7 3.5 Gút sợi 1

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 67 ĐỖ THỊ THU HIỀN Cấn bóng 1 Sọc ngang 4 4 BLACK 20 1.48 (58.3) 90 90.5 (98.9) Chấm trắng 5 13 8.1 Chấm dầu 1 Sọc dọc 4 Cấn bóng 1 2 5 BLACK 24 1.46 (57.5) 100 100.9 (110.3) Chấm trắng 1 5 2.8 Gút sợi 2 Cấn bóng 2

Tổng số điểm lỗi/100yd2 (Cả lô hàng) 5.3

Sau khi kiểm tra các cây vải theo số lượng yêu cầu thì đã tổng hợp được số điểm lỗi của từng cây vải và của cả lô hàng như bảng 3.2 trên. Theo bảng ta thấy số điểm lỗi/100yds của cả lô là 5.3 ≤ 26 điểm theo tiêu chuẩn 4 điểm nên lơ vải trên đạt chất lượng và có thể tiến hành cắt.

Dựa vào yêu cầu của từng khách hàng mà Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn đã có bảng phân loại mức độ lỗi nặng nhẹ như sau:

Bảng 3.3 Phân loại mức độ lỗi.

STT LOẠI LỖI MỨC ĐỘ

Nặng Nghiêm trọng

1 Lủng nhiều trong cây. X

2 Lỗi hình in/thêu, in sai X

3 Đứt sợi, gút sợi nhiều trong cây không đếm được X

4 Vải bị nối từ 2 đoạn trở lên X

5 Sờn vải X

6 Sợi ngang, sọc ngang hết khổ chu kỳ từ 0.5cm - -> 3m

X

7 Sọc dọc từ 3 sọc trở lên, mỗi sọc cách nhau từ 20cm trở lên

X

8 Khác màu, loang màu từng đoạn trong cây chu kỳ từ 0.5 --> 3m

X

9 Trọng lượng vải vượt quá phạm vi cho phép X 10 Cấu trúc, hướng sợi bị biến đổi X

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 68

ĐỖ THỊ THU HIỀN

STT LOẠI LỖI MỨC ĐỘ

Nặng Nghiêm trọng

12 Khác màu trong một cây, vải bị khác màu 1 bên biên.

X

13 Vết dơ, nếp gấp. X

14 Xếp li: do vải bị xếp nếp khi vải cuộn lại. X 15 Xéo canh vải: sợi ngang khơng thẳng góc với sợi

dọc trên vải dệt thoi hay dệt kim.

X

16 Sọc dọc: từ 1-2 sọc, dài hết cây X 17 Sọc ngang hết khổ, chu kỳ lặp lại 4m trở lên. X 18 Lỗ kim: lỗ dọc theo biên vải do kim định hình

khổ vải

X

19 Lệch bản in. X

Những lỗi phát sinh ngồi qui định trên nhân viên kiểm vải thơng tin cho nhóm trưởng để có quyết định.

2. Kiểm tra ánh màu trước wash

Với mục đích kiểm tra, phân nhóm ánh màu của vải sản xuất để tiến hành cắt theo từng nhóm ánh màu nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa có ánh màu đồng đều cả đơn hàng cũng như đúng màu yêu cầu của khách hàng.

Có thể dùng mắt thường kiểm tra màu vải của các cây vải nhập về để P.KT căn cứ vào tình trạng khác màu của vải mà có phương pháp đi sơ đồ cắt phù hợp. Nhưng nếu trong quá trình kiểm tra nghi ngờ vải khác màu thì đưa qua máy soi màu để kiểm tra lại.

3. Kiểm tra khổ vải và chiều dài cây vải

- Kiểm tra khổ vải của cây vải: Khổ vải sẽ được kiểm tra trong quá trình kiểm tra chất lượng vải trên máy đang chạy. Sẽ kiểm ít nhất 3 lần tại 3 vị trí: đầu cây, giữa cây và cuối cây. Khổ thực tế của cây vải phải được tính từ rìa lỗ kim. Phải để mặt vải bằng phẳng và nằm êm khi đo tránh tình trạng bị nhăn. Sau khi kiểm phải ghi kết quả kiểm tra lần đo có khổ nhỏ nhất vào biên bản và báo cho phòng Kinh doanh nếu khổ thực tế nhỏ hơn khổ trên tài liệu.

- Kiểm tra chiều dài cây vải: Chiều dài cây vải thực tế được ghi nhận theo đồng hồ đo gắn trên máy kiểm tra vải. Chiều dài cây vải theo tem và chiều dài thực tế sau khi đo được ghi vào biên bản kiểm tra và so sánh số lượng thực tế đo được và số

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 69

ĐỖ THỊ THU HIỀN

lượng trên tem, list; nếu số lượng vải thực tế thiếu hụt phải tiến hành báo cáo cho phòng Kinh doanh để làm việc với nhà cung cấp.

4. Kiểm tra xéo canh trước wash (khi xé vải):

Dùng kéo để bấm ở đầu biên vải khoảng 3cm rồi dùng tay xé ngang đến hết khổ vải và dùng thước ê-ke kiểm tra độ xéo canh của vải.

% Độ xéo canh = Độ 𝑥é𝑜 𝑣ả𝑖

𝐾ℎổ 𝑣ả𝑖 (𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑡í𝑛ℎ 𝑙ỗ 𝑘𝑖𝑚) ∗ 100

=> Nếu độ xéo canh từ 3% đến 8% (độ xéo/ khổ vải cắt) thì được phép cắt.

Nếu độ xéo canh <3% hoặc >8% thì báo về P.QLCL và P.KT xem xét để có hướng giải quyết.

3.2.1.2 Kiểm tra nguyên liệu sau wash

Đặc thù của Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 là sản xuất hàng có wash nên việc kiểm tra nguyên liệu đầu vào ngoài kiểm tra chất lượng vải, ánh màu trước wash, kiểm tra khổ vải chiều dài vải thì kiểm tra về độ co rút, xéo canh, trọng lượng vải, ánh màu sau wash cũng luôn được chú trọng.

Cụ thể đối với mặt hàng quần khaki tại đây thì việc kiểm tra sẽ được thực hiện theo sơ đồ 3.4 sau:

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 70

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Không đạt

Không đạt Chuẩn bị test vải

Kiểm tra độ canh xéo

P.QLCL kết hợp P.KT xem xét giải quyết.

Cân trọng lượng May mền – test co rút Gửi Wassh Kiểm tra sau wash P.QLCL kết hợp P.KT xem xét giải quyết. Duyệt ánh màu May ống duyệt màu P.QLCL làm việc với khách hàng Gửi kết quả cho các bộ phận liên quan Chuẩn bị sản xuất Đạt Không Không đ ạt Đạt Đạt

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA Trang 71

ĐỖ THỊ THU HIỀN

Trước khi tiến hành kiểm tra vải thì vải sau khi nhận từ bộ phận kho nguyên liệu phải được để cho vải co giãn theo thời gian quy định rồi mới tiến hành kiểm tra.

1. Kiểm tra độ co rút của vải

Độ co là tính chất của nguyên liệu được đặc biệt quan tâm khi thiết kế rập vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thông số kỹ thuật của sản phẩm cuối cùng.

Cắt vải đầu cây theo tỉ lệ 20%/ 1lot/ số lượng vải đã nhận. Kích thước cắt là 70 cm (ngang) x70 cm (dọc), sau khoảng 8-12 giờ thì dùng viết sơn kẻ hình vng khung (50x50) cm và ghi lại Art vải, màu vải, số lot, số cây, số mét. Đem đi wash theo đúng chế độ wash. Kiểm tra độ co rút của vải sau khi wash, so sánh kích thước chiều ngang và chiều rộng trước và sau wash.

Độ co rút = 𝑆ố 𝑘ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑇𝑟ướ𝑐 𝑤𝑎𝑠ℎ−𝑠ố 𝑘ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑆𝑎𝑢 𝑤𝑎𝑠ℎ

𝑆ố 𝑘ℎ𝑢𝑛𝑔 𝑇𝑟ướ𝑐 𝑤𝑎𝑠ℎ ∗ 100

2. Kiểm tra độ xéo canh của vải:

Kiểm tra độ xéo canh của vải với mục đích để đảm bảo chất lượng hàng sau wash. Ở cơng đoạn này sẽ phải kiểm tra ít nhất 10% màu/ lot/ số lượng vải nhận.

Cắt một mảnh vải có chiều dài x chiều rộng là 50cmx50cm đem đi wash, sau khi wash dùng thước ê-ke để kiểm tra độ xéo canh của vải.

% Độ xéo canh = 𝐾ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑐á𝑐ℎ 𝑥é𝑜 𝑐𝑎𝑛ℎ

Một phần của tài liệu Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại công ty cổ phần sài gòn 3 (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)