4. Thực trạng quản lý nhà n−ớc về đất đai củạ
4.6.1. Hoàn thiện công cụ và ph−ơng pháp QLNN về đất đai của CQQ
4.6.1.1. Tăng c−ờng tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin đất đai
Nhu cầu về đất đai cho đô thị hoá tăng, kéo theo những mặt trái nh−: khiếu kiện và tranh chấp đất đai trở nên gay gắt, nhiều tình cảm tốt đẹp của hàng xóm láng giềng, gia đình mất đi khi có mâu thuẫn đất đaị Trong gia đình tình cảm cha con, anh em sứt mẻ vì đất đaị Trong xB hội có đến 70% - 80% số l−ợng đơn th− khiếu nại liên quan đến đất đaị.. Nên muốn giải quyết tận gốc các vấn đề mâu thuẫn trong gia đình cũng nh− xB hội đang nổi cộm
hiện nay có liên quan đến đất đai, phải quan tâm đến tuyên truyền, giáo dục pháp luật đất đaị Do mức độ nhận thức của ng−ời dân về đất đai còn nhiều khác biệt. T− t−ởng coi đất đai là một tài nguyên, sản vật trời cho nên mạnh ai ng−ời đó chiếm đoạt, cũng nh− thiếu những quy định chặt chẽ trong quản lý về: sổ sách, thống kê, kiểm kê đất đai, trách nhiệm của ng−ời quản lý... dẫn đến việc SDĐ ch−a hiệu quả và công bằng. Do đó, công tác tuyên truyền giáo dục cho mọi ng−ời có ý thức trong quản lý và sử dụng tiết kiệm nguồn lực đất đai cho phát triển của cộng đồng, xB hội theo h−ớng bền vững là một việc làm hết sức cần thiết. Hồ Tây, cũng nh− hệ thống các di tích lịch sử, đình chùa trên quận là di sản mà thiên nhiên và lịch sử để lại cho quận, cần phải đ−ợc tất cả mọi ng−ời gìn giữ và bảo vệ. CQQ cần xây dựng những chuyên đề tuyên truyền giáo dục cho mọi ng−ời dân, mọi du khách đến thăm quan hiểu biết về giá trị lịch sử, giá trị kinh tế của các cảnh quan di tích trên địa bàn trong phát triển KT- XH của quận theo h−ớng th−ơng mại - dịch vụ - du lịch để mọi ng−ời cùng có ý thức trong khai thác và bảo vệ. Nhìn chung, hệ thống pháp luật đất đai còn phức tạp, lại trong quá trình hoàn thiện nên thay đổi nhiềụ CQQ cần cập nhật, tổng hợp để biên soạn một cách hệ thống, đơn giản cho phù hợp từng khu vực dân c−, từng loại đối t−ợng SDĐ cụ thể để tuyên truyền. Tuyên truyền pháp luật cần gắn với quy hoạch, KHSDĐ, các mục tiêu QLĐĐ, chính sách phát triển của quận để mọi ng−ời hiểu và tự nguyện tham gia, tránh bệnh hình thức. Tuyên truyền cần nắm bắt nhu cầu của từng loại đối t−ợng, các lợi ích mà họ quan tâm và cần phải thực hiện các nghĩa vụ gì để đ−ợc h−ởng quyền lợi đó, tránh thông tin thừa khó nắm bắt. Ng−ời dân hiểu biết về pháp luật thì ý thức chấp hành sẽ tốt hơn. Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết các đối t−ợng đ−ợc hỏi đều cho rằng việc công khai quy hoạch, KHSDĐ cũng nh− các thông tin khác về đất đai là cần thiết. Hiện công tác này ch−a đ−ợc quận quan tâm thích đáng, trong thời gian tới cần tập trung giải quyết bằng cách: tạo nguồn thông tin nh− đo đạc, hoàn chỉnh quy hoạch chi tiết quận,
ph−ờng, công khai quy hoạch, cập nhật sự biến động diện tích đất đai, mB hóa số liệu, thay thế quản lý thủ công bằng hệ thống tin học có độ chính xác cao, cũng nh− thuận lợi trong tra cứu trên mạng internet nhằm cung cấp các số liệu hồ sơ l−u trữ về đất đai, góp phần thúc đẩy sự phát triển thị tr−ờng BĐS. CQQ cũng cần th−ờng xuyên phối hợp cùng các cơ quan báo chí, đài phát thành trong tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành luật pháp. Tuy nhiên, không phải ng−ời dân nào cũng có thể hiểu rõ thủ tục hành chính về đất đai cũng nh− nội dung của quy hoạch đất đaị CQQ nên có bộ phận t− vấn đất đai tại văn phòng đăng ký QSDĐ để giải đáp các vấn đề có liên quan. Sau đó, chuyển giao các nhiệm vụ và dịch vụ này cho các trung tâm môi giới đất đai, DN kinh doanh BĐS tại quận. CQQ cần có chính sách hỗ trợ khuyến khích các DN, các tổ chức xB hội, tổ chức t− vấn tham gia vào lĩnh vực t− vấn pháp luật, t− vấn hỗ trợ hành chính nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của ng−ời dân, giảm nhẹ gánh nặng cho các cơ quan quản lý, tiết kiệm thời gian của công dân do việc thiếu hiểu biết pháp luật gây rạ Nh− vậy sẽ tiết kiệm chi phí xB hội trong quản lý. Chính quyền cũng cần công khai địa chỉ tiếp nhận thông tin từ các đơn vị cá nhân phản ánh về tình hình QLĐĐ, vi phạm SDĐ đô thị để xử lý một cách nhanh chóng, phân tích và tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhất để điều chỉnh tháo gỡ những v−ớng mắc của hệ thống quản lý cũng nh− các nhũng nhiễu của các cấp chính quyền. Để xây dựng cho ng−ời dân niềm tin vào các hoạt động quản lý của chính quyền, CQQ cần xử lý nghiêm các tr−ờng hợp vi phạm luật đất đai, thông báo rộng rBi kết quả để mọi ng−ời biết, tạo hiệu ứng dăn đe ngăn chặn vi phạm.
Trên thực tế, có không ít đối t−ợng vi phạm quản lý và SDĐ lại là những ng−ời nắm rất rõ về pháp luật đất đai và có quan hệ với nhiều cơ quan QLNN. Do vậy, đòi hỏi sự nghiêm minh của việc thực thi pháp luật trong quản lý, tuyên truyền phải gắn với xử lý vi phạm. Nhằm tạo điều kiện cho ng−ời dân tham gia vào các hoạt động QLNN về đất đai, CQQ cũng cần xây dựng cơ chế
khuyến khích về vật chất, tinh thần cho cán bộ quản lý, ng−ời dân thực hiện tốt, hoặc sáng tạo trong thực hiện quy chế dân chủ đối lĩnh vực QLĐĐ. Thông qua việc tạo ra các lợi ích thiết thực ng−ời dân sẽ nhận thức đ−ợc những quyền lợi cụ thể từ hành động tham gia của mình vào QLĐĐ của quận, tránh tuyên truyền suông, nói một đằng làm một nẻọ Hiện nay, động cơ khuyến khích ng−ời dân tham gia vào các hoạt động QLĐĐ còn hạn chế, đối với cả ng−ời dân và cán bộ quản lý. Không có động cơ khuyến khích thì, chủ nghĩa hình thức trong thực hiện và tình trạng thiếu nhiệt tình của cán bộ sẽ vẫn còn tiếp diễn. Trong quản lý cần có sự th−ởng phạt rõ ràng. CQQ nên cấp bằng khen cho những ph−ờng thực hiện tốt việc lấy ý kiến ng−ời dân trong QLĐĐ, đô thị với một loạt các chỉ số chặt. Những hộ tham gia QLĐĐ cần đ−ợc h−ởng những sự −u đBi của chính quyền. Sự tham gia của hộ gia đình vào quá trình lập quy hoạch, KHSDĐ cần đ−ợc đ−a vào tiêu chí bổ sung khi xét danh hiệu "gia đình văn hoá". Hiện danh hiệu này vẫn cấp cho những gia đình thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, chống tệ nạn xB hội và các quy định khác. Theo quy định hiện hành một ph−ờng sẽ đạt danh hiệu "ph−ờng văn hoá" nếu trên 75% hộ dân đ−ợc công nhận là gia đình văn hoá. Quận có thể điều chỉnh thêm các chỉ số về sự tham gia hoạt động cộng đồng. Ng−ời dân hiểu rằng tham gia sẽ đem lại lợi ích trực tiếp cho chính các hộ gia đình, thế nh−ng trong khi những lợi ích đó còn ch−a bộc lộ rõ rệt thì cần có những động cơ bổ sung nh− bằng khen hoặc vật chất để duy trì cho tới khi họ thấy đ−ợc tác động lớn hơn. Cũng cần có các động cơ khuyến khích về mặt tài chính, nh− cho phép ph−ờng giữ lại nhiều nguồn tài chính hơn nếu họ giảm đ−ợc tham nhũng và tiết kiệm trong chi tiêụ Có thể gắn mức th−ởng dành cho các tổ chức đoàn thể với mức độ thành công của họ trong việc sử dụng các cơ chế tham giạ Tạo động cơ tài chính cho những ph−ờng có tiến bộ tốt về cải thiện dịch vụ, nh− tăng l−ơng và dành cơ hội thăng chức cho những cán bộ nào thực hiện tốt việc quản lý có sự tham gia của ng−ời dân. Nên áp dụng động cơ khuyến khích không chỉ với các
cán bộ dân cử mà còn cả đối với các tổ chức đoàn thể, để họ tham gia nhiều hơn trong QLĐĐ.
Trong điều kiện ng−ời dân ch−a tự nguyện tham gia, có thể áp dụng một trong những cách làm hiệu quả của Trung Quốc là đào tạo các cán bộ đảng viên, cán bộ cơ sở nh−: tổ tr−ởng dân và cụm tr−ởng dân phố những kiến thức về luật pháp, quản lý để họ trở thành những hạt nhân nòng cốt trong công tác tuyên truyền. Những ng−ời này sẽ tổ chức gặp gỡ ng−ời dân tạo thành những nhóm ít ng−ời và tiến hành tổ chức tranh luận giải thích h−ớng dẫn những v−ớng mắc, cho ng−ời dân về luật đất đaị
Cần xác định các hạt nhân trong QLNN về đất đai của CQQ Tây Hồ là các cán bộ đảng viên, cán bộ cơ sở, đặc biệt đảng viên và gia đình họ phải là những ng−ời đi đầu, g−ơng mẫu trong quản lý và SDĐ, coi đây là một chỉ tiêu chính trong đánh giá chất l−ợng đảng viên. Từ đó sẽ tạo đà để mọi ng−ời noi theo và thực hiện tốt các quy định của Nhà n−ớc, của quận. Phải mất một thời gian dài để ng−ời dân có thể cảm thấy tự tin và phát biểu ý kiến cởi mở và thẳng thắn. Sự dịch chuyển ph−ơng thức quản lý mà kết quả là ng−ời dân từ vị trí bị động trong quản lý trở thành chủ động với sự đáp ứng đầy đủ của chính quyền sẽ là một quá trình thay đổi dài hạn. Những thay đổi này không diễn ra nhanh chóng, và có khả năng diễn ra theo những hình thức khó dự đoán tr−ớc theo những cách thức bất ngờ.
Vai trò lBnh đạo của quận uỷ đối với quần chúng nhân dân, Doanh nghiệp, các tổ chức, đoàn thể tham gia vào công tác QLĐĐ cần đ−ợc chú ý cả chiều rộng và chiều sâụ CQQ cần xây dựng các ch−ơng trình, kế hoạch cụ thể phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong tuyên truyền, giám sát quản lý và SDĐ, việc giám sát cần tập trung vào các khu vực nhậy cảm, các điểm nóng để giải quyết dứt điểm từng nội dung cụ thể, tránh chung chung. CQQ cần khơi dậy phong trào toàn Đảng, toàn dân trong quận nhận thức, hiểu và tự nguyện tham gia QLĐĐ, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm th−ờng xuyên.
4.6.1.2. Tăng c−ờng quản lý cán bộ và kiện toàn bộ máy QLNN về đất đai
Đội ngũ công chức của quận hiện đ−ợc xem là thiếu và ch−a thực sự mạnh cả về đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ. CQQ cần có những biện pháp làm thay đổi nhận thức của công chức thực hiện QLNN về đất đaị Đối với các chức danh còn thiếu của bộ máy quản lý CQQ cần bổ nhiệm ngay, tiến tới công khai các tiêu chuẩn bổ nhiệm để mọi ng−ời phấn đấu và theo dõị Xây dựng các tiêu chuẩn thi tuyển công chức, thi tuyển các chức vụ QLNN, các tiêu chuẩn đánh giá kết quả công tác, khen th−ởng kỷ luật phải rõ ràng, khoa học. Sau đó cần đ−ợc công bố rộng rBi để mọi ng−ời biết, phấn đấu, đánh giá và kiểm trạ CQQ cần th−ờng xuyên tiến hành đánh giá chất l−ợng cán bộ, đảng viên để uốn nắn kịp thời những sai phạm. Kiên quyết đ−a ra khỏi hệ thống quản lý những cán bộ, đảng viên không đủ t− cách phẩm chất trình độ.
Coi việc tuyên truyền giáo dục cán bộ đảng viên, nhân dân trong quận sống và làm việc theo g−ơng chủ tịch Hồ Chí Minh là việc làm th−ờng xuyên. Từ đó, phấn đấu không để xẩy ra hiện t−ợng cán bộ QLNN vi phạm tiêu cực trong QLĐĐ, cũng nh− xây dựng một hình ảnh mới về CQQ Tây Hồ đang đổi mới và thân thiện h−ớng tới mục tiêu là sự phát triển chung của cộng đồng trong con mắt ng−ời dân, du khách và các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc. CQQ cũng chủ động cần phối hợp tốt với cơ quan quản lý chuyên ngành của thành phố nh−: Sở Kiến trúc - Đô thị; Sở TN&MT trong giải quyết các v−ớng mắc phát sinh, tập huấn, đào tạo nghiệp vụ cũng nh− việc kiểm tra chặt chẽ QLNN về đất đai tại quận. Tạo hệ thống kênh thông tin ngắn nhất trong QLNN về đất đai giữa các cấp quản lý.
Một trong những biện pháp thiết thực và mang lại hiệu quả là CQQ cần tập trung củng cố và hoàn thiện bộ máy QLNN về đất đai của cấp ph−ờng. Bởi vì, khi nói đến QLNN về đất đai, thì không thể không nói đến quản lý của chính quyền cơ sở. Đất đai gắn liền địa bàn ph−ờng và đ−ợc sử dụng sinh lợi từ địa bàn. Đất đai không thể bóc tách, chuyển dịch khỏi địa ph−ơng nh− các
t− liệu khác. Chính quyền ph−ờng, là ng−ời đại diện cho Nhà n−ớc tại địa ph−ơng và th−ờng trực, trực tiếp thực hiện việc giám sát theo dõi mọi hoạt động SDĐ của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hàng ngàỵ Ng−ời ta không thể quản lý tốt về đất đai ở một địa bàn cụ thể nào đó mà ở đấy chính quyền ph−ờng, yếu kém về năng lực, có nhiều tiêu cực. Thực tế cho thấy, nơi nào chính quyền cơ sở vững mạnh, thì nơi đó th−ờng không để xẩy ra các bê bối trong QLĐĐ, cũng nh− các vụ kiện cáo tranh chấp đất đai kéo dàị Các mối quan hệ về đất đai chủ yếu phát sinh từ cơ sở, về mặt xB hội đất đai gắn lion với các khái niệm về "lBnh thổ", "địa phận", "địa chỉ", gắn liền với lịch sử phát triển của đơn vị hành chính nh− ph−ờng, phố... Do vậy, cần quan tâm, đầu t− thích đáng cả về l−ợng và chất đối với chính quyền cấp ph−ờng.
4.6.1.3. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính về đất đai
Chất l−ợng QLNN về đất đai phụ thuộc rất nhiều vào thủ tục hành chính. Để thực hiện cải cách hành chính, quận cần thực hiện một số nhiệm vụ nh−:
ạ Tiếp tục rà soát các văn bản pháp quy, loại bỏ các văn bản lạc hậu, không phù hợp với yêu cầu quản lý của quận, dù mới ban hành. Cải cách ph−ơng thức xây dựng và ban hành các văn bản pháp quy, nâng cao chất l−ợng của văn bản pháp quy theo h−ớng nội dung phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ xử lý khi có tranh chấp khiếu kiện, sát với thực tế và bảo đảm tính khả thi caọ
b. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện việc thực hiện mô hình một cửa để giải quyết các thủ tục hành chính theo yêu cầu của công dân và tổ chức. Tập trung hoàn thành việc cấp giấy CNQSDĐ, cải tiến thủ tục ĐKĐĐ. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục giải quyết đơn th− khiếu nại tố cáo của công dân, duy trì chế độ thủ tr−ởng các phòng ban của quận tiếp công dân tại cơ sở. Giải quyết triệt để các tranh chấp, vi phạm trong quản lý và SDĐ công bằng.
c. Tiếp tục rà soát các chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, đơn vị các nhân để có thể phân công phân nhiệm rõ ràng cho từng cá nhân, bộ phận trong bộ máy, giao trách nhiệm cho ng−ời đứng đầu đơn vị nếu để xảy ra các vi
phạm trong quản lý. Thực hiện tốt việc phân cấp phân quyền trong quản lý theo nguyên tắc: Công việc của đơn vị nào, cấp nào giải quyết tốt hơn thì giao cho đơn vị đó, cấp trên chỉ tập trung h−ớng dẫn và tăng c−ờng kiểm tra giúp đỡ cấp d−ới thức hiện.
d. Tập trung đào tạo bồi d−ỡng chuyên môn QLNN về đất đai cho cán bộ phòng TN&MT, cán bộ chủ chốt của ph−ờng nhằm nâng cao nghiệp vụ. Chăm lo giáo dục t− t−ởng, vật chất, đời sống cho cán bộ, quy định chế độ khen th−ởng và kỷ luật rõ ràng. Kiên quyết loại bỏ các cán bộ không đủ phẩm chất, năng lực ra khỏi bộ máy QLNN về đất đaị Về lâu dài quận có thể phối hợp với các đơn vị t− vấn về quản lý để áp dụng việc thực hiện quản lý theo ph−ơng pháp ISO hành chính. Đây là một ph−ơng pháp quản lý đ−ợc DN áp dụng và đem lại nhiều thành công.
4.6.1.4. Hoàn thiện phân cấp quản lý Nhà n−ớc về đất đai