Ký
hiệu Biến đo lường
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Cronbach Alpha = 0,832 LQ1 Khi ra quyết định
trong kiểm toán, tuân
theo luật pháp và các chuẩn mực nghề nghiệp trên tất cả các cân nhắc khác. 11,46 3,529 0,674 0,784 LQ2 Khi ra quyết định
trong kiểm toán, hiệu quả nhất là xem có vi phạm bất kỳ các quy trình kiểm sốt nào hay khơng. 11,57 4,002 0,580 0,823 LQ3 Khi ra quyết định
trong kiểm toán,
quan quản lý.
LQ4 Khi ra quyết định
trong kiểm tốn, quan tâm chính là sự chế tài của cơ quan quản lý.
11,63 3,773 0,740 0,756
Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20 Thang đo “Luật và quy định nghề nghiệp kiểm toán” được đo lường qua 4 biến đo lường thể hiện như trong Bảng 4.7, với hệ số Cronbach's Alpha là 0,832 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng là từ 0,580 đến 0,740 (>0,3) và không có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha, cho thấy rằng nhân tố này đạt sự tin cậy.
Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Môi trường làm việc tại DNKT” (MT) Bảng 4.8 Kiểm định thang đo biến MT bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Ký
hiệu Biến đo lường
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Cronbach Alpha = 0,816 MT1 Khi ra quyết định
trong kiểm toán, mọi người quan tâm các chính sách của doanh nghiệp kiểm tốn.
6,06 2,370 0,750 0,666
MT2 Khi ra quyết định
trong kiểm toán, mọi người tập trung các thủ tục của doanh nghiệp kiểm toán.
6,10 2,337 0,615 0,811
máy quản lý điều hành doanh nghiệp kiểm toán.
Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20 Thang đo “Mơi trường làm việc tại DNKT” được đo lường qua 3 biến đo lường thể hiện như trong Bảng 4.8, với hệ số Cronbach's Alpha là 0,816 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng là từ 0,615 đến 0,750 (>0,3) và không có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha, cho thấy rằng nhân tố này đạt sự tin cậy.
Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Nhận thức của KTV” (NT)
Bảng 4.9 Kiểm định thang đo biến NT bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Ký
hiệu Biến đo lường
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Cronbach Alpha = 0,902 NT1 Khi ra quyết định
trong kiểm toán, cân
nhắc quan trọng nhất là danh tiếng của doanh nghiệp.
10,31 6,461 0,783 0,873
NT2 Khi ra quyết định trong kiểm toán, cách
hiệu quả nhất là tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.
10,41 6,380 0,733 0,891
NT3 Khi ra quyết định trong kiểm tốn, mối
quan tâm chính là những gì tốt nhất cho khách hàng.
trong kiểm tốn, mọi
người ln ý thức trong việc đánh mất niềm tin nghề nghiệp.
Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20 Thang đo “Nhận thức của KTV” được đo lường qua 4 biến đo lường thể hiện như trong Bảng 4.9, với hệ số Cronbach's Alpha là 0,902 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng là từ 0,733 đến 0,872 (>0,3) và khơng có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha, cho thấy rằng nhân tố này đạt sự tin cậy. Kết quả kiểm định chất lượng thang đo “Ra quyết định đạo đức của KTV tại các
DNKT Việt Nam” (QD)
Bảng 4.10 Kiểm định thang đo biến QD bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Ký
hiệu Biến đo lường
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach Alpha nếu loại biến Cronbach Alpha = 0,852 QD1 Không thực hiện hành động nào và giữ bí mật vấn đề. 10,41 3,346 0,666 0,823 QD2 Thảo luận tình hình với Giám đốc điều hành hoặc cán bộ cấp trên cho đến khi hoãn lại tài sản thuế không được ghi nhận.
10,45 3,011 0,837 0,752
QD3 Thông báo cho cơ quan thuế vụ về vấn
đề này. 10,39 3,029 0,664 0,827
Thang đo “Ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam” được đo lường qua 4 biến đo lường thể hiện như trong Bảng 4.10, với hệ số Cronbach's Alpha là 0,852 (>0,6) và hệ số tương quan biến tổng là từ 0,623 đến 0,837 (>0,3) và khơng có hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến nào lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha, cho thấy rằng nhân tố này đạt sự tin cậy.
Tóm lại, kết quả đánh giá mức độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, tất cả các biến đo lường đều đáp ứng được độ tin cậy, đủ điều kiện để sử dụng trong phân tích khám phá nhân tố.
4.2.3 Kết quả phân tích khám phá nhân tố
Tác giả thực hiện EFA riêng cho các biến độc lập và riêng cho biến phụ thuộc (xem Phụ lục 10: Kết quả phân tích khám phá nhân tố bằng SPSS 20)
4.2.3.1 Kết quả của thực hiện EFA biến độc lập
Kết quả EFA cho thấy chỉ số KMO là 0,784 (> 0.5), điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (<0,05), cho thấy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện EFA.
Kết quả kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lường đối với nhân tố, giá trị tổng phương sai trích (Eigenvalues Cumulative) là 74,05% (>50%), cho thấy 3 nhân tố này giải thích 74,05% biến thiên của dữ liệu. Giá trị Eigenvalues Total của nhân tố thứ ba có Eigenvalues thấp nhất là 1,95 (>1).
Thực hiện EFA theo phương pháp quay nguyên gốc (Varimax) các nhân tố, kết quả cho thấy 11 biến đo lường ban đầu được nhóm thành ba nhóm.
Nhân tố 1 (Component 1), các biến được sắp xếp như sau: Khi ra quyết định trong
kiểm tốn, mọi người ln ý thức trong việc đánh mất niềm tin nghề nghiệp (NT4), Khi ra quyết định trong kiểm toán, cân nhắc quan trọng nhất là danh tiếng của
những gì tốt nhất cho khách hàng (NT3), Khi ra quyết định trong kiểm toán, cách hiệu quả nhất là tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp (NT2).
Nhân tố 2 (Component 2), các biến được sắp xếp như sau: Khi ra quyết định trong
kiểm tốn, quan tâm chính là sự chế tài của cơ quan quản lý (LQ4), Khi ra quyết định trong kiểm toán, quan trọng hơn cả là sự giám sát của cơ quan quản lý
(LQ3), Khi ra quyết định trong kiểm toán, tuân theo luật pháp và các chuẩn mực nghề nghiệp trên tất cả các cân nhắc khác (LQ1), Khi ra quyết định trong kiểm toán, hiệu quả nhất là xem có vi phạm bất kỳ các quy trình kiểm sốt nào hay không (LQ2).
Nhân tố 3 (Component 3), các biến được sắp xếp như sau: Khi ra quyết định trong
kiểm toán, mọi người quan tâm các chính sách của doanh nghiệp kiểm toán
(MT1), Khi ra quyết định trong kiểm toán, mọi người quan tâm về bộ máy quản
lý điều hành doanh nghiệp kiểm toán (MT3), Khi ra quyết định trong kiểm toán, mọi người tập trung các thủ tục của doanh nghiệp kiểm toán (MT2).
Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 và khơng có trường hợp biến nào cùng lúc tải lên nhiều nhân tố với hệ số gần nhau, nghĩa là biến đo lường của nhân tố này không bị xen lẫn với biến đo lường của nhân tố khác. Vì thế, các nhân tố đảm bảo được giá trị hội tụ và phân biệt, không thêm hoặc bị giảm đi nhân tố.
4.2.3.2 Kết quả thực hiện EFA biến phụ thuộc
Kết quả EFA cho thấy chỉ số KMO là 0,744 (> 0.5), điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 (<0,05), cho thấy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện EFA.
Kết quả kiểm định mức độ giải thích của các biến đo lường đối với nhân tố, trị số Eigenvalues Total cho biết nhân tố được chọn trong thực hiện EFA và trị số Eigenvalues Cumulative là 70% (>50%) cho biết 70% thay đổi của nhân tố được
Kết quả thực hiện EFA sử dụng phương pháp quay nguyên gốc nhân tố, cho thấy các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 các biến của nhân tố được bảo tồn, bao gồm: Thảo luận tình hình với Giám đốc điều hành hoặc cán bộ cấp trên cho đến khi hỗn lại tài sản thuế khơng được ghi nhận (QD2), Không thực hiện hành động nào và giữ bí mật vấn đề (QD1), Thơng báo cho cơ quan thuế vụ về vấn đề này (QD3), Từ bỏ cuộc hẹn với khách hàng (QD4).
Tóm lại, sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và thực hiện EFA, 15 biến đo lường ban đầu được giữ nguyên trong ba nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc. Các biến đo lường được rút trích vào các nhân tố như dự đốn ban đầu, cho nên mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết mà tác giả đề xuất không phải điều chỉnh lại.
4.2.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.2.4.1 Kết quả phân tích tương quan 4.2.4.1 Kết quả phân tích tương quan
Kết quả phân tích tương quan Pearson (xem Phụ lục 11: Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng SPSS 20) thể hiện ma trận cho thấy các biến độc lập trong ma trận có hệ số tương quan trung bình với biến phụ thuộc và có các giá trị Sig đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến độc lập đạt giá trị phân biệt và nhiều khả năng giải thích cho biến phụ thuộc. Ma trận hệ số tương quan chỉ ra biến phụ thuộc “Ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam (QD)” có tương quan với các biến độc lập. Tóm lại, các biến độc lập đều được đưa vào phân tích hồi quy nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc.
4.2.4.2 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phân tích hồi quy tuyến tính bội được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập theo của phương trình tổng quát được xác định trong Chương 3. Phương trình hồi quy của nghiên cứu này có dạng QD = β0 + β1LQ + β2MT + β3NT Và các kết quả kiểm định bằng công cụ SPSS được Tác giả trình bày cụ thể dưới đây. (xem Phụ lục 11: Kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng SPSS 20)
Hiện tượng tương quan.
Xem xét hiện tượng tự tương quan, kết quả phân tích, trị số DW = 1,808 (>1,5) cho thấy các phần sai số khơng có tự tương quan chuỗi bậc nhất với nhau.
Hiện tượng đa cộng tuyến.
Xem xét hiện tượng đa cộng tuyến, kết quả phân tích cho thấy các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2 nên khơng tồn tại đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy.
Mức độ giải thích của mơ hình hồi quy.
Xem xét mức độ giải thích của mơ hình hồi quy tuyến tính bội, kết quả R2 hiệu chỉnh = 0,44 cho thấy, mơ hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu ở mức 44% và chỉ ra rằng các biến độc lập giải thích được 44% thay đổi của biến phụ thuộc “Ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam (QD)”. Còn lại 56% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.
Mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy.
Xem xét mức độ phù hợp của mơ hình, kết quả kiểm định F, trị số Sig nhỏ hơn 0,05 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội tìm được có ý nghĩa phù hợp với tập dữ liệu và có thể áp dụng được cho tổng thể.
Ý nghĩa của hệ số hồi quy.
Xem xét ý nghĩa hệ số hồi quy, kết quả kiểm định t của các biến độc lập, cho thấy các trị số Sig đều nhỏ hơn 0,005 có thể kết luận các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình. Mơ hình hồi quy được chuẩn hóa như sau:
QD = 0,417*NT + 0,397*LQ + 0,275*MT Quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam =
Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư.
Qua biểu đồ Histogram thể hiện như Hình 4.1 cho thấy, đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số, giá trị trung bình của các quan sát rất nhỏ, gần bằng 0 (Mean=7,48E-16) và độ lệch chuẩn xấp xỉ bằng 1 (Std.Dev=0,99). Vì thế, giả định phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20 Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20
Qua biểu đồ P-P Plot thể hiện như Hình 4.2 cho thấy, các điểm quan sát của phần dư khá tập trung sát với đường thẳng kỳ vọng, do đó phân phối phần dư có dạng chuẩn và thỏa yêu cầu về phân phối chuẩn của phần tử.
Hình 4.2 Biểu đồ phân phối phần dư trên đường thẳng kỳ vọng Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20 Nguồn: Kết quả phân tích trên SPSS 20
4.2.4.3 Kiểm định các giả thuyết
Kết quả kiểm định t của các biến độc lập trong phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy các trị số Sig đều nhỏ hơn 0,005 nên có thể kết luận các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Tuy nhiên, để có thêm cơ sở cho đánh tốt hơn các giả thuyết, Tác giả tiến hành kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của tổng thể với giá trị trung gian đã được xác định trong Chương 3. Từ phương pháp kiểm định One-Sample Test được xác định tại Phần 3.3.3, Tác giả sử dụng công cụ SPSS 20 vào kiểm định các giả thuyết của các nhân tố độc lập. (xem Phụ lục 12: Kết quả kiểm định giả thuyết bằng SPSS 20)
Nhân tố “Luật và quy định nghề nghiệp”.
H1.0: Luật và quy định nghề nghiệp không ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
H1.1: Luật và quy định nghề nghiệp ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
Kết quả kiểm định trong bảng One-Sample Test với giá trị cho trước là 2,9 cho thấy, tất cả các giá trị Sig (2-tailed) đều nhỏ hơn 0,05. Kết quả trong bảng One- Sample Statistics cho thấy rằng, giá trị trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định đều lớn hơn 3 và dao động từ 3,74 đến 4,00. Như vậy, người phản hồi đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí trong nhân tố “Luật và quy định nghề nghiệp” trên mức trung gian. Như vậy, bác bỏ giả thuyết H1.0, nghĩa là chấp nhận giả thuyết H1.1 Nhân tố “Mơi trường làm việc tại doanh nghiệp kiểm tốn”
H2.0: Môi trường làm việc tại DNKT không ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
H2.1: Môi trường làm việc tại DNKT ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
Kết quả kiểm định trong bảng One-Sample Test với giá trị cho trước là 2,9 cho thấy, hai giá trị Sig (2-tailed) nhỏ hơn 0,05 và một giá trị Sig (2-tailed) lớn hơn 0,05 (0,201). Tuy nhiên, khi kiểm định với giá trị cho trước là 2,8 thì, tất cả các giá trị Sig (2-tailed) đều nhỏ hơn 0,05. Kết quả trong bảng One-Sample Statistics cho thấy rằng, giá trị trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm định đều lớn hơn hay bằng 3 và dao động từ 3,00 đến 3,06. Như vậy, người phản hồi đang có mức độ đồng ý với các tiêu chí trong nhân tố “Mơi trường làm việc tại DNKT” từ mức trung gian trở lên. Như vậy, có thể chấp nhận giả thuyết H2.1
Nhân tố “Nhận thức của kiểm toán viên”
H3.0: Nhận thức của KTV không ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
H3.1: Nhận thức của KTV ảnh hưởng đáng kể đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
Kết quả kiểm định trong bảng One-Sample Test với giá trị cho trước là 2,9 cho thấy, tất cả các giá trị Sig (2-tailed) đều nhỏ hơn 0,05. Kết quả trong bảng One- Sample Statistics cho thấy rằng, giá trị trung bình của các tiêu chí đưa vào kiểm