Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh 7 (Trang 84 - 86)

3.1. Một số đề xuất để tăng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng

3.1.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực ln đóng vai trị quan trọng trong tất cả các lĩnh vực, không ngoại trừ hoạt động ngân hàng. Trong khi trụ sở ngân hàng, các biển hiệu, màu sắc nhận biết ngân hàng đƣợc ví nhƣ bộ mặt của ngân hàng, thì nhân viên ngân hàng đóng vai trị vừa là một phần của bộ mặt ngân hàng, vừa là linh hồn của ngân hàng đó. Chất lƣợng phục vụ của nhân viên ngân hàng ảnh hƣởng rất lớn đến mức độ hài lòng của khách hàng. Theo kết quả khảo sát, hai nhu cầu mà khách hàng mong đợi nhiều nhất là ngân hàng thực hiện giao dịch nhanh chóng, chính xác và nhân viên

ngân hàng phải chuyên nghiệp, ân cần với khách hàng. Nhân viên ngân hàng góp phần quyết định sự gắn kết giữa ngân hàng với khách hàng. Do đó, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là một việc quan trọng chi nhánh cần quan tâm thực hiện và kiểm soát thƣờng xuyên.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực bao gồm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng, tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nghề của ngƣời lao động.

Chi nhánh cần làm tốt công tác đào tạo để kịp thời bổ sung kiến thức cho nhân viên. Hàng năm chi nhánh cần cử nhân viên tham gia đầy đủ các khóa đào tạo

do trụ sở chính tổ chức để nhân viên có thể nắm vững nghiệp vụ, hiểu rõ các nghiệp vụ mới phát sinh. Tuy nhiên việc cử nhân viên đi học thƣờng tốn nhiều chi phí và thời gian, do đó chỉ có một số cán bộ đƣợc đi học. Để tất cả mọi nhân viên trong chi nhánh đƣợc liên tục cập nhật những kiến thức mới, chi nhánh cần tổ chức các buổi tự đào tạo tại chi nhánh do các cán bộ đã đƣợc cử đi học triển khai. Làm tốt điều này sẽ giúp nhân viên tự tin hơn trong khi giới thiệu dịch vụ cho khách hàng cũng nhƣ giúp quá trình triển khai mở rộng các dịch vụ phi tín dụng tại chi nhánh đƣợc thuận lợi hơn.

Thƣờng xuyên tổ chức các lớp kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bán hàng cho nhân viên để nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng. Kỹ năng mềm là những kỹ năng quan trọng cần thiết mà nhân viên nào cũng cần phải nắm vững để giao tiếp với khách hàng, tránh làm khách hàng khó chịu khi giao dịch. Do đó cần phải đào tạo bài bản cho nhân viên.

Tổ chức những cuộc thi về nghiệp vụ, kỹ năng giao tiếp định kỳ hàng năm.

Phòng nhân sự cần đề ra tiêu chuẩn đánh giá cũng nhƣ mức thƣởng hợp lý để nhân viên có thể xem cuộc thi nhƣ một sự thử thách và cũng là dịp để thể hiện bản thân. Cuộc thi vừa giúp sàng lọc những cán bộ công nhân viên yếu kỹ năng nghiệp vụ để có thể đào tạo lại, vừa giúp nhân viên có thể tìm tịi, học hỏi lẫn nhau trong nghiệp vụ, cách xử lý tình huống.

Thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ giữa các phòng ban trong chi nhánh. Việc luân chuyển công tác giúp nhân viên có thể am hiểu sâu và nhiều nghiệp vụ để có thể tƣ vấn đầy đủ cho mọi đối tƣợng khách hàng. Thông qua việc luân chuyển cũng giúp nhân viên các phịng hiều đƣợc cơng việc của nhau, từ đó có sự thơng cảm và hỗ trợ nhau trong công tác. Công tác luân chuyển cán bộ đƣợc thực hiện theo quy chế của ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Phòng nhân sự cần tổ chức luân chuyển một cách hợp lý để một nhân viên chuyển sang làm ở bộ phận mới khơng ảnh hƣởng đến hoạt động chung của tồn chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh 7 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w