u qả qản tr rủi ro thanh khoản
1.4.1. Bài học kinh ngh im từ Ngân hàng Barings Bank:
a. Di n biến khủng hoảng:
Baring Bank là ngân hàng thương mại lâu đời, thành lập vào năm 1762, và có uy tín nhất London. Đây cũng là ngân hàng cá nhân của Nữ Hoàng và đ từng tài trợ cho cuộc chiến của Napoleon vào thế k 19.
Ch trong vòng 2 tháng từ ngày 17/1/1995 đến ngày 23/2/1995, Nicolas Leeson T ng giám đốc điều hành của chi nhánh Barings Securities ở Singapore đ kinh doanh thua lỗ gần 1,3 t đ la Mỹ trên th trường chứng khoán phái sinh, b ng số tiền mà ngân hàng này tích luỹ hàng năm trong suốt gần 250 năm thành lập đến thời điểm đó.
Tháng 3/1995, th ng tin trên được c ng bố, đ đ t dấu chấm hết cho ngân hàng thương mại lâu đời và uy tín nhất London. Baring Bank b bán cho NG, Tập đồn Tài chính có trụ sở tại Hà Lan, với giá 1 bảng
b. Nguyên Nhân:
S vi c bắt đầu tồi t sau vụ động đất ở Nhật Bản. Ch số chứng khoán Nikkei tại Nhật Bản bất ngờ sụt thấp trong khi Nicolas Leeson T ng giám đốc điều hành của chi nhánh Barings Securities ở Singapore lại liên tục đ t cược là lên.
Thay vì c ng khai sai lầm của mình, Leeson che giấu mọi thứ b ng một loạt các bản báo cáo kế toán phức tạp, với hy vọng kéo dài thời gian chờ th trường hồi phục nhưng mọi vi c đi theo hướng ngược lại. Điều này đ làm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng lỗ nhiều hơn và ảnh hưởng đến uy tín, thanh khoản của Baring Bank khiến ngân hàng này phá sản.
Sau những thành c ng phi thường của Nicolas Leeson thì ngân hàng Barings bỏ qua các nguyên tắc quản tr nội bộ, để cho Nicolas Leeson nắm cả khâu kinh doanh l n khâu kiểm soát.
i c quản l tại các chi nhánh của Ngân hàng Baring khá lỏng l o. i c kinh doanh ít được kiểm sốt và kh ng có hạn mức tối đa được s dụng khi kinh doanh trên th trường chứng khoán.