Chương 3 : Giải pháp phát triển dị ch vụ NHBL ại BIDV
3.2 Giải pháp phát tri dị ch vụ NHBL ại BIDV
3.2.10 Xây dựng cơ chế động lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ NHBL
Do cơ chế động lực có tầm quan trọng trong hoạt động kinh doanh NHBL nên BIDV cần phải không ngừng xây dựng và hoàn thiện cơ chế động lực cho hoạt động kinh doanh NHBL, phân tách rõ cơ chế đối với chi nhánh và cơ chế đối với cán bộ.
3.2.10.1Cơ chế đối với các chi nhánh:
- Cơ chế hỗ trợ chi phí: Do triển khai hoạt động bán lẻ sẽ mất thêm nhiều chi
phí nên BIDV cần hỗ trợ kinh phí để thực hiện các chính sách khách hàng bán lẻ thơng qua gia tăng định mức chi phí quản lý cơng vụ (quản lý công vụ chung, quảng cáo tiếp thị). Tuy nhiên sẽ rà soát mức bổ sung định mức quản lý công vụ phù hợp với từng chi nhánh, khu vực, đối tượng, đặc điểm hoạt động … Bên cạnh việc bổ sung định mức gắn với kết quả tăng trưởng, BIDV cần bổ sung định mức gắn với kết quả duy trì hoạt động bán lẻ.
-Cơ chế hỗ trợ thu nhập:
+ Ghi nhận gia tăng lợi nhuận cho hoạt động bán lẻ khi xác định quỹ thu nhập: thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ (TDBL, HĐVDC) sẽ được nhân hệ số gia
tăng lợi nhuận khi tính tốn Quỹ thu nhập của các chi nhánh. Trong đó, hệ số gia tăng được xác định riêng đối với TDBL, HDVDC căn cứ mức độ hoàn thành kế hoạch tăng trưởng cũng như cơ cấu tín dụng/ huy động vốn trong tổng hoạt động của BIDV tương ứng. Mức hỗ trợ này sẽ tăng lên theo lợi nhuận của hoạt động bán lẻ (có thể thơng qua chi phí vốn nội bộ hoặc điều chỉnh trực tiếp trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh bán lẻ).
+ Thưởng qua thu nhập nội bộ FTP: đối với cơ chế này, không tách bạch riêng hoạt động HĐVDC mà xét thưởng căn cứ kết quả tăng trưởng huy động vốn nói chung.
+ Cơ chế giá mua bán vốn nội bộ FTP: bên cạnh việc điều hành lãi suất FTP
linh hoạt, đảm bảo tính cạnh tranh theo các đối tượng khách hàng và thời kỳ, để hỗ trợ hoạt động NHBL, BIDV cần thực hiện cơ chế giảm FTP bán vốn cho hoạt động TDBL thấp hơn so với FTP bán vốn thông thường và tăng FTP mua vốn cho hoạt động HDVDC so với FTP mua vốn thông thường.
3.2.10.2Cơ chế đối với các cán bộ:
- Bổ sung quỹ thu nhập: thông qua cơ chế “Ghi nhận gia tăng lợi nhuận từ
hoạt động bán lẻ” và “Thưởng qua quỹ thu nhập nội bộ FTP” nêu trên sẽ góp phần
gia tăng quỹ thu nhập cho chi nhánh nhờ đó nâng cao thu nhập của các cán bộ. -Cơ chế khen thưởng theo các mặt hoạt động: bên cạnh việc bổ sung quỹ thu
nhập nêu trên, các cán bộ còn được khen thưởng từ Quỹ thu nhập - phần ngân sách khuyến khích các hoạt động nghiệp vụ gắn với kết quả theo các mặt hoạt động
(TDBL, HĐVDC, dịch vụ bán lẻ phi tín dụng) và các sản phẩm dịch vụ để xét thưởng theo các tiêu chí: hoạt động TDBL tốt nhất, HĐVDC tốt nhất, dịch vụ bán lẻ tốt nhất, hoạt động bán lẻ hiệu quả nhất, cán bộ bán sản phẩm TDBL/bảo hiểm/BSMS tốt nhất…
- Cơ chế khuyến khích trực tiếp đến từng cán bộ: đối với các hoạt động có
thể xác định được doanh số đến cán bộ, mức khen thưởng của các cán bộ được xác định gắn với doanh số bán hàng theo các tiêu chí thưởng cụ thể cho các đối tượng (cán bộ kinh doanh trực tiếp, cán bộ không kinh doanh trực tiếp) về các SPDV (HĐVDC, WU, BSMS, IBMB, Bảo hiểm …).
-Cơ chế chi hoa hồng môi giới trong hoạt động NHBL: nhằm tạo thêm công
cụ cho chi nhánh trong đẩy mạnh công tác bán hàng, trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước, BIDV cần hoàn thiện, chỉnh sửa cơ chế chi hoa hồng mơi giới đối với các hoạt động của BIDV nói chung và sản phẩm, dịch vụ NHBL nói riêng.
Bên cạnh cơ chế động lực cho hoạt động kinh doanh NHBL nêu trên, BIDV cũng cần nghiên cứu xây dựng các hình thức phạt đối với chi nhánh và cán bộ được giao nhiệm vụ bán SPDV NHBL khơng hồn thành các chỉ tiêu kinh doanh được giao.
Kết luận chương 3
Tóm lại, nội dung chương 3 nêu ra định hướng phát triển dịch vụ NHBL của BIDV trong giai đoạn 2013-2015. Từ định hướng này và những mặt còn hạn chế trong hoạt động kinh doanh NHBL mà BIDV cần đưa ra những giải pháp cụ thể, đặc thù cho kế hoạch phát triển dịch vụ NHBL của BIDV. Những giải pháp luận văn nêu ra xoay quanh các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHBL của các NHTM nói chung đã được đề cập đến ở chương 1, đó là đổi mới cơ chế quản trị điều hành; hồn thiện mơ hình tổ chức, cơng cụ quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh NHBL; xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển nền khách hàng vững chắc; hồn thiện quy trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm; nâng cao hiệu quả mạng lưới và kênh phân phối; đẩy mạnh các chương trình quảng cáo tiếp thị; nâng cao năng lực quản lý rủi ro; đầu tư, phát triển công nghệ; và xây dựng cơ chế động lực cho hoạt động kinh doanh dịch vụ NHBL.
Kết luận
Trải qua 56 năm hình thành và phát triển, BIDV từ một ngân hàng chuyên cấp phát vốn cho các cơng trình trọng điểm quốc gia đã chuyển mình trở thành một NHTM hoạt động đa năng, đa lĩnh vực; hay từ một ngân hàng chuyên cung cấp dịch vụ ngân hàng bán bn đã dần nhận thức được vai trị của dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong định hướng phát triển BIDV thành một tập đồn tài chính hàng đầu. Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện đề tài “ Giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV”, tác giả đã rút ra một số kết luận như sau:
- Dịch vụ NHBL là cá c hoạ t độ ng giao dị ch ngân hà ng nhắ m đế n đ ối tượng khách hàng là các cá nhân, hộ gia đình. Do đó hoạt động NHBL được xem là khá an toàn hơn hoạt động ngân hàng bán bn do có khối lượng khách hàng rất lớn nhưng giá trị từng khoản giao dịch lại rất nhỏ, điều này giúp các NHTM phân tán rủi ro, nâng cao năng lự c cạ nh tranh. - Phát triển dịch vụ NHBL phải dựa trên nền tảng công nghệ thông tin để
hướng đến xây dựng dòng sản phẩm ngân hàng hiện đại – dịch vụ ngân hàng điện tử. Ngồi ra cịn có các nhân tố chủ quan như mạng lưới kênh phân phối, chất lượng sản phẩm, các chiến lược quảng cáo tiếp thị, trình độ nguồn nhân lực… cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh dịch vụ NHBL mà các NHTM cần lưu ý.
- Hoạt động NHBL tại BIDV thời gian vừa qua bước đầu đã đạt được một số
kết quả khả quan, rõ nét nhất là sự chuyển biến tích cực trong toàn hệ thống BIDV về quan điểm, nhận thức cần tập trung mở rộng hoạt động bán lẻ. Bên cạnh đó, cơ cấu thu nhập từ hoạt động bán lẻ ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng thu nhập của BIDV. Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động NHBL vẫn cịn khơng ít những hạn chế như: mơ hình tổ chức chưa được chuẩn hóa; các dịch vụ NHBL chủ chốt phát triển chưa cao, đặc biệt là dịch vụ TDBL; thiếu các sản phẩ m có nét đột phá mới; hoạt động quảng bá hình ảnh thương hiệu BIDV chưa rõ nét…
Để có thể phát triển dịch vụ NHBL trong thời gian tới, BIDV cần thực hiện các giải pháp tối ưu nhằm gia tăng hoạt động NHBL cả về quy mô, hiệu quả và chất lượng. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là đưa ra các giải pháp nhằm giúp BIDV thực hiện định hướng kinh doanh dịch vụ NHBL của mình trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. ACB và 4 chiến thuật phát triển ngân hàng bán
lẻ.<http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20130613/ACB-va-4-chien-thuat-
phat-trien-ngan-hang-ban-le.aspx>. [Ngày truy cập: 11 tháng 08 năm 2013].
2. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng của BIDV.<
http://bidv.com.vn/Sanphamdichvu/khachhangcanhan.aspx>. [Ngày truy cập:
10 tháng 07 năm 2013].
3. Dịch vụ ngân hàng trực tuyến: công cụ hữu hiệu cho cuộc sống hiện đại.<
http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/45-dich-vu-ngan-hang-truc-tuyen-- cong-cu-huu-hieu-cho-cuoc-song-hien-dai-7829.html>. [Ngày truy cập: 15
tháng 07 năm 2013].
4. Đào Quốc Tính, 2013. Giải pháp phát triển hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam bền vững. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 18,
trang 33-34.
5. Lê Thị Mai Phương, 2009. Giải pháp ứng dụng Marketing trong việc phát
triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM.
6. Mai Văn Sắc, 2007. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ Ngân
hàng bán lẻ đối với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM.
7. Ngân hàng bán lẻ trực tuyến tốt nhất Việt Nam năm
2013.<http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/45-ngan-hang-ban-le-truc-
tuyen-tot-nhat-viet-nam-2013-10332.html>. [Ngày truy cập: 10 tháng 07
năm 2013].
8. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2009. Báo cáo hoạt động
NHBL giai đoạn 2006-2009. Hà Nội.
9. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, 2013. Báo cáo hoạt động
10. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Tín dụng ngân hàng. TPHCM: Nhà xuất bản thống kê.
11. Nguyễn Hương, 2001. Citibank thay đổi bộ mặt hệ thống Ngân hàng bán lẻ Nhật Bản như thế nào. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 7, trang 25-26. 12. Nguyễn Minh Phương, 2013. Tác động của WTO và những vấn đề đặt ra đối
với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính
tiền tệ, số 14, trang 18-19.
13. Phạm Thu Hiền, 2011. Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế TPHCM.
14. Trầm Thị Xuân Hương và Hòang Thị Minh Ngọc, 2012. Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại. TPHCM: Nhà xuất bản kinh tế.
15. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. TPHCM: Nhà xuất bản lao động xã hội.
16. Trần Thị Dung Linh, 2013. Đóng gói sản phẩm– Hướng đi của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 17, trang 28-29.
17. Vân Linh, 2010. ANZ chú trọng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
<http://www.tinkinhte.com/doanh-nghiep/phong-van-doanh-nghiep/anz-chu- trong-doanh-nghiep-nho-va-vua.nd5-dt.108358.029157.html>. [Ngày truy cập: 20 tháng 07 năm 2013].
Danh mục tài liệu tiếng Anh