Tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT (Trang 30 - 53)

dùng

Càng lên cao khí áp càng giảm. Nhiệt độ tăng, khí áp giảm. Nhiệt độ giảm, khí áp giảm.

Khơng khí chứa nhiều hơi nước khí áp tăng. 1 2 5 6 7 3 4

+ Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Đối với các bài tập này HS phải suy nghĩ để lựa chọn một câu trả lời đúng nhất trong các đáp án đưa ra.

Ví dụ: Hãy khoanh vào đáp án đúng nhất.

Nhận định chưa chính xác về kiểu tháp dân số mở rộng là? A. Đáy tháp rộng.

B. Tỉ suất sinh thấp.

C. Tuổi thọ trung bình thấp. D. Dân số tăng nhanh.

+ Trắc nghiệm điền khuyết: Bài tập này thường là một câu văn hoặc một đoạn

văn ngắn còn khuyết. Nhiệm vụ của HS là điền những từ thích hợp vào chỗ trống. Ví dụ: Điền những từ thích hợp vào chỗ trống.

Kiểu tháp dân số thu hẹp có đặc điểm: Tháp có dạng phình to ở…………,

thu hẹp về………..và…………..; thể hiện sự chuyển tiếp từ ………..sang ………., tỉ suất gia tăng dân số………….

- Bài tập tự luận: Loại bài tập này có thể là một hay nhiều câu hỏi riêng lẻ có thể

đi kèm với BSL, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh…

Ví dụ:

1. Tại sao nói dầu mỏ là “vàng đen” của nhiều quốc gia?

2. Quan sát bảng một số hình thức tổ chức lãnh tổ cơng nghiệp và hình 33 SGK Địa lí lớp 10 (cơ bản) em hãy điền tên các hình thức vào đúng vị trí?

3. Tại sao ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức tổ chức khu cơng nghiệp tập trung?

2.2.1.2.Rèn luyện kỹ năng tự học theo nhóm.

 PP dạy học hợp tác theo nhóm

Định nghĩa: PP dạy học theo nhóm là PP đặt HS vào môi trường học tập (nghiên cứu, thảo luận…) theo các nhóm HS (7)

Cách thức tổ chức HS học tập theo nhóm:

- Tổ chức HS học tập theo nhóm có thể theo các bước dưới đây. + Bước 1: Làm việc chung cả lớp.

 GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho HS.  Tổ chức các nhóm HS và giao nhiệm vụ cho các nhóm.  Hướng dẫn cách làm việc của nhóm.

 Trao đổi, thảo luận trong nhóm.

 Phân cơng trong nhóm, cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi trong nhóm  Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.

+ Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp.

 Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận.  Thảo luận chung cả lớp.

 GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài học tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo. - Cách chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

+ GV phân chia HS theo các nhóm nhỏ. Có thể phân chia nhóm ngẫu nhiên hay nhóm chủ định, phụ thuộc vào mục đích của hoạt động nhóm. Số lượng thành viên trong nhóm tùy thuộc vào nhiệm vụ bài học cũng như các thiết bị phục vụ cho hoạt động nhóm.

+ Việc giao nhiệm vụ cho các nhóm cũng được tiến hành theo nhiều cách, tùy thuộc vào nội dung bài học, GV có thể lựa chọn cho phù hợp có hiệu quả:

 Nhóm đồng việc: Xuất phát từ cùng một vấn đề, một nhiệm vụ nhưng có thể giải quyết bằng nhiều cách khác nhau.

 Nhóm chuyên sâu: lớp học được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm đảm nhận một nhiệm vụ nhỏ khác nhau của một nhiệm vụ chung. Sau khi kết thúc thảo luận, các nhóm chuyên sâu báo cáo kết quả cho cả lớp.

- Cách tiến hành hoạt động theo nhóm.

+ Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng và một thư kí.

+ Cả nhóm tiến hành thảo luận: trình bày mục đích chung của chủ đề cần thảo luận về phạm vi thảo luận, thảo luận các vấn đề đặt ra

+ Vai trò của nhóm trưởng: dẫn dắt buổi thảo luận, khuyến khích mọi thành viên trong nhóm tham gia thảo luận, tránh tranh cãi cá nhân và đảm bảo cuộc thảo luận đi đúng hướng bằng cách đưa ra những câu hỏi đã chuẩn bị kỹ (do GV giúp).

+ Vai trò của thư ký: ghi lại các ý kiến được phát biểu.

+ Cử đại diện của nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Một số kĩ thuật thảo luận nhóm. + Kĩ thuật khăn trải bàn.

Khi áp dụng kĩ thuật này, cách chia bàn gồm 4 người là thuận tiện nhất. Cách thực hiện PP này như sau:

Cách thực hiện

-Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia các phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm

-Cá nhân trả lời và viết trên phần xung quanh

- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa - Treo sản phẩm và trình bày

+ Kĩ thuật “các ghép mảnh”

Cách thực hiện:

Vịng 1: “Nhóm chun gia”

 Lớp học chia thành các nhóm (khoảng 3 – 6 người). Mỗi nhóm được giao nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm hình trịn nhiệm vụ “A”; nhóm hình chữ nhật nhiệm vụ “B”; nhóm hình tam giác nhiệm vụ “C”

1 2 3 1 1 2 3 2 3 1 1 1 2 2 3 2 3 3

Sơ đồ: Kĩ thuật dạy học khăn trải

d Ý kiến chung cả nhóm 3.Viết ý kiến cá nhân 4.Viết ý kiến cá nhân 1.Viết ý kiến cá nhân 2.Viết ý kiến cá nhân Sơ đồ “kĩ thuật ghép mảnh”

 Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng thời gian vài phút, suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình

 Khi thảo luận nhóm đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vịng 2.

Vịng 2: “Nhóm ghép mảnh”

 Hình thành nhóm 3 – 6 người mới (bao gồm 1 – 2 người nhóm hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác). Gọi là “nhóm ghép mảnh”

 Các câu hỏi và câu trả lời ở vịng một được các thành viên trong nhóm 1 chia sẻ đầy đủ với nhau

 Khi các thành viên trong nhóm mới hiểu hết được tất cả nội dung ở vịng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới phải gắn liền với kiến thức thu được ở vòng 1)

+ Kĩ thuật ủng hộ phản đối

Cách thực hiện:

1. Các thành viên được chia thành hai nhóm theo hai hướng đối lập nhau về một vấn đề cần tranh luận. Chia nhóm có thể theo nguyên tắc ngẫu nhiên hoặc theo nguyện vọng của các thành viên muốn đứng trong nhóm ủng hộ hay phản đối. 2. Một nhóm cần thu nhập những lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập

những luận cứ phản đối với vấn đề tranh luận.

Ủng hộ Phản đối

Sơ đồ: Kĩ thuật

“ủng hộ - phản

3. Sau khi các nhóm thu thập luận cứ thì bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện của 2 nhóm. Mỗi nhóm trình bày một lập luận của mình; nhóm ủng hộ thì đưa ra lập luận ủng hộ, tiếp đó nhóm phản đối tiếp tục đưa ra một ý kiến phản đối và cứ tiếp tục như vậy. Nếu nhóm ít hơn 6 người và không gọi đại diện mà tất cả các thành viên có thể trình bày lập luận của mình

4. Sau khi các lập luận được đưa ra thì tiếp theo là giai đoạn thảo luận chung và đánh giá kết quả thảo luận.

+ Kỹ thuật chia sẻ nhóm đơi (Think-Pair-Share)

Đây là một kỹ thuật do giáo sư Frank Lyman đại học Maryland giới thiệu năm 1981. Thực hiện kỹ thuật này: GV giới thiệu vấn đề, dành thời gian cho HS suy nghĩ. Sau đó HS thành lập nhóm đơi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại. Nhóm đơi này lại chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác hoặc với cả lớp.

Ngoài các kỹ thuật trên GV cũng có thể tổ chức hoạt động thảo luận nhóm cho HS theo kĩ thuật “ổ bi”. GV cũng nên sử dụng kỹ thuật SĐTD, yêu cầu nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ học tập bằng SĐTD. Lưu ý, SĐTD không phải là một kỹ thuật để tổ chức nhóm mà chỉ là cơng việc, nhiệm vụ GV giao cho HS phải hồn thành để HS các nhóm làm quen và biết sử dụng kỹ thuật này khi học.

Ví dụ: Trong bài 37: “Địa lí các ngành giao thơng vận tải” sử dụng PP day học theo nhóm có thể vận dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” như sau:

GV đưa ra yêu cầu: Dựa vào SGK kết hợp với hiểu biết của bản thân cho biết những ưu điểm, nhược điểm của loại hình giao thơng vận tải đường hàng không?

- Bước 1: Làm việc chung cả lớp

+ GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức cho HS (chính là đưa ra câu hỏi, hình thức làm việc theo nhóm, trong thời gian 5 phút)

+ Tổ chức các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm  Mỗi nhóm 4 HS.

 Các nhóm cùng hồn thành một nhiệm vụ (nhóm đồng việc)

+ Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm: trong trường hợp khơng có giấy Ao có thể hướng dẫn các em làm như sau: mỗi thành viên trong nhóm lấy một tờ giấy trắng ghi ra các ưu điểm và nhược điểm của loại hình giao thơng vận tải đường hàng khơng trong vịng 2 phút. Hết thời gian 2 phút, nhóm thống nhất ý kiến đưa ra kết quả bằng cách viết vào tờ giấy

chung của nhóm.

- Bước 2: Làm việc theo nhóm.

+ Từng cá nhân trong nhóm: ghi ra các ưu điểm, nhược điểm của loại hình vận tải đường hàng khơng.

+ Nhóm: thống nhất ý kiến của các thành viên trong nhóm và đưa ra ý kiến của nhóm.

- Bước 3: Thảo luận tổng kết trước lớp.

GV có thể gọi đại diện một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung, GV nhận xét và chuẩn hóa.

 PP dạy học giải quyết vấn đề

Theo Rubinxtenx: “Yếu tố đầu tiên của quá trình tư duy

thường là tình huống có vấn đề, con người bắt đầu tư duy khi

có nhu cầu hiểu biết một cái gì đó”

Khái niệm: Dạy học nêu vấn đề là hệ thống tình huống có vấn đề được đặt ra gắn liền với nhau và trong quá trình đó HS dưới sự giúp đỡ, lãnh đạo của GV nắm được nội dung bộ môn, PP, phương thức

học tập và phát triển ở bản thân những phẩm chất cần thiết cho một thái độ sáng tạo với khoa học và đời sống (8)

Bản chất của PP này là tạo nên một chuỗi những “tình huống vấn đề”, “tình huống học tập” và điều khiển HS giải quyết những vấn đề học tập đó. “tình huống có vấn đề” hay “tình huống học tập” là trạng thái tâm lí khi HS gặp phải những mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều chưa biết nhưng muốn biết. Có thể phân ra nhiều loại tình huống vấn đề:

1. Tình huống nghịch lý: xuất hiện khi đứng trước một sự lựa chọn rất khó khăn giữa

hai hay nhiều phương án giải quyết

2. Tình huống bác bỏ: là tình huống vấn đề địi hỏi phải bác bỏ một luận điểm kết

luận sai lầm.

3. Tình huống “tại sao”: là tình huống phổ biến trong dạy học và nghiên cứu khoa

học.

Cấu trúc bài học khi dạy học sử dụng PP này thường là như sau: Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng

bài toán nhận thác.

- Tạo tình huống có vấn đề.

- Phát biểu vấn đề cần giải quyết. Bước 2: Giải quyết vấn đề. - Đề xuất các giả thuyết.

- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.

- Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề. Bước 3: Kết luận. - Thảo luận và đánh giá.

- Khằng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.

- Phát biểu kết luận. - Đề xuất vấn đề mới.

2.2.2.Rèn luyện kỹ năng tự học cho HS ngoài lớp

 Dạy học theo dự án

Khái niệm: “Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó HS thực

hiện một nhiệm vụ học tập phức hơp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được” (8)

Bản chất của dạy học theo dự án là.

HS lĩnh hội kiến thức và KN thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn - đó là q trình thực hiện các dự án học tập. Kết thúc một dự án sẽ cho ra sản phẩm.

Quy trình tổ chức dạy học theo dự án.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bước 1: Xác định đề tài, chuẩn bị công cụ để kích thích HS tham gia dự án,

mục tiêu cụ thể của dự án (ngắn hạn, dài hạn). - Đưa ra vấn đề trao đổi để tìm hiểu nhu cầu của HS (đề tài phải phù hợp với mơn học, mang tính thực tiễn, tính xã hội, tính thời sự).

- Lựa chọn vấn đề HS đang quan tâm nhiều nhất.

- Chuẩn bị cơng cụ để kích thích HS hứng thú tham gia dự án: tranh ảnh, bài

- Đưa ra các vấn đề mà mình quan tâm xoay quanh chủ đề của GV.

Bản thân HS có thể tự mình đề xuất vấn đề khác nếu muốn.

-HS lựa chọn một trong những ý tưởng đã đề ra làm “tên dự án”.

báo, tài liệu…

- Cùng HS chính xác “tên dự án”

- Quy định thời gian hoàn thành dự án.

Bước 2: Hình thành kế hoạch dự án.

Kết thúc bước này HS phải xác định được đề cương và xây dựng được kế hoạch thực hiện dự án.

- Lập nhóm HS: GV có thể chỉ định hoặc HS tự lập nhóm (chú ý sự đồng đều về số lượng, khả năng nhận thức, khả năng tạo sản phẩm của HS). Yêu cầu mỗi nhóm lập danh sách các thành viên, ghi rõ trưởng nhóm, thư kí ghi chép hoạt động của nhóm.

- Có thể hướng dẫn HS xây dựng đề cương bằng “bộ câu hỏi khung”: Câu hỏi khái quát, câu hỏi chủ đề bài học, câu hỏi nội dung.

- Trong bước này: GV cũng phải tiến hành thiết kế các chuẩn/ thang (tiêu chí) đánh giá dự án. GV có thể lập kế hoạch đánh giá liên tục và định kì cho quá trình thực hiện dự án của nhóm HS.

- Hình thành nhóm, bầu trưởng nhóm và thư kí.

-Xây dựng đề cương chi tiết cho “tên dự án”, nên dựa vào những câu hỏi của GV

- Lập kế hoạch dự án với các công việc cần làm.

+Thời gian, địa điểm dự kiến thực hiện dự án.

+Dự kiến về kinh phí, phương tiện, nguồn tìm kiếm tài liệu… +PP thực hiện (cách thức thu thập tài liệu, cách thức biểu đạt dự án dưới dạng sản phẩm như thế nào?...).

+Phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên trong nhóm.

Bước 3: Thực hiện dự án.

HS tiến hành làm việc theo đề cương và bảng kế hoạch đã lập, trong q trình này có thể chính xác hóa đề cương lại lần nữa và tạo ra sản phẩm của dự án: viết báo cáo, một vở kịch, một tờ báo tường, tranh ảnh, video, trình diễn đa phương tiện…

Đóng vai trị cố vấn, định hướng hành động và giải đáp mọi thắc mắc của HS.

- Thảo luận với HS về các giai đoạn thực hiện của dự án, giải đáp những thắc mắc của HS nếu có.

- Gặp các nhóm định kỳ để xem xét các kế hoạch hành động và đảm bảo là các em đi đúng hướng.

- Yêu cầu mỗi nhóm giao nộp lại một kế hoạch hành động hoàn chỉnh cùng với bất kì tài liệu liên quan nào HS tạo ra để hỗ trợ cho bài trình bày để đánh giá về tiến trình cơng việc và sự đóng góp của các thành viên trong nhóm.

- Sau khi gặp riêng các nhóm cần cho các nhóm gặp nhau để trao đổi ý kiến. Yêu cầu HS sử dụng phiếu phản hồi (GV đã thiết kế) để đánh giá quá trình thực hiện dự án của nhóm bạn.

- Tiến hành thực hiện dự án theo đề cương và kế hoạch cơng việc của nhóm đã xây dựng. Nếu có

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT (Trang 30 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)