S.W.O.T CƠ HỘI – O - O1 - O2… THÁCH THỨC – T - T1 - T2… ĐIỂM MẠNH – S - S1 - S2… NHÓM GIẢI PHÁP SO (Dùng điểm mạnh để tận dụng thời cơ) NHÓM GIẢI PHÁP ST (Dùng điểm mạnh để né tránh các đe dọa) ĐIỂM YẾU – W - W1 - W2… NHÓM GIẢI PHÁP WO (Tận dụng cơ hội để bù đắp những điểm yếu) NHÓM GIẢI PHÁP WT (Giảm thiểu điểm yếu và
tránh các mối đe dọa)
1.4.4.Ma trận hoạch định giải pháp có thể định lượng QSPM
Ma trận hoạch định giải pháp có thể định lượng QSPM là công cụ cho phép đánh giá khách quan các giải pháp có thể thay thế. Việc phân tích ma trận này địi hỏi kinh nghiệm và sự phán đốn tốt các tình huống bằng trực giác của nhà quản trị.
20 Bảng 1.4. Ma trận hoạch định giải pháp QSPM TT Các yếu tố thành cơng Các giải pháp có thể lựa chọn Phân loại
Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp…
AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài Tổng số điểm hấp dẫn
Ghi chú: - AS: số điểm hấp dẫn
21
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã trình bày cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh, vai trị, đặc điểm kỹ thuật cơng nghệ, đặc điểm thị trường của công tác địa vật lý giếng khoan. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tích một số yếu tố ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi và mơi trường bên trong tổ chức, đồng thời cung cấp các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp nhằm giúp cho việc phân tích sâu hơn về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan ở chương tiếp theo và đề xuất các chiến lược kinh doanh của Xí nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan đến năm 2020 ở chương cuối cùng.
22
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG
KHOAN
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro
Liên doanh Việt – Nga Vietsovpetro (VSP) là Xí nghiệp Liên doanh đầu tiên của Việt Nam với nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí và là một biểu tượng của tình Hữu nghị Việt Nam – Liên Bang Nga.
VSP được thành lập trên cơ sở các Hiệp định Việt – Xô về hợp tác thăm dị, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam ký ngày 03/07/1980 và Hiệp định Liên Chính phủ Việt Nam – Liên Xơ ký ngày 19/06/1981 về việc thành lập Liên doanh dầu khí Việt –Xơ.
VSP có 16 đơn vị và đội ngũ nhân viên khoảng 7.000 nhân viên. VSP có trụ sở chính và các cơng ty thành viên đặt tại Vũng Tàu, Việt Nam. Hiện tại, VSP gồm có các đơn vị thành viên sau đây:
Bộ Máy Điều Hành
Xí Nghiệp Khai Thác Dầu Khí
Xí Nghiệp Xây Lắp, Khảo Sát và Sửa Chữa Cơng Trình Dầu Khí Xí Nghiệp Vận Tải Biển và Cơng Tác Lặn
Xí Nghiệp Quản Lý và Khai Thác Các Cơng Trình Khí Viện Nghiên Cứu và Thiết Kế Dầu Khí
Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan
Xí Nghiệp Cơ Điện
23
Xí Nghiệp Cảng và Cung Ứng Vật Tư Trung Tâm An Tồn và Bảo Vệ Mơi Trường Trung Tâm Cơng Nghệ và Thơng Tin Liên Lạc
Trung Tâm Y Tế
Xí Nghiệp Vận Tải Ơ Tơ
Xí nghiệp Vận hành các tịa nhà và các cơng trình phi sản xuất Trường Kỹ thuật nghiệp vụ
2.1.2.ững thành tựu nổi bật trong hoạt động của VSP
VSP dã phát hiện 3 mỏ dầu có giá trị thương mại và nhiều cấu tạo chứa dầu, trong đó đặc biệt mỏ Bạch Hổ. Mỏ Bạch Hổ là mỏ lớn nhất Việt Nam, đứng vào hàng thứ 3 trong các mỏ đã phát hiện ở khu vực vành đai Tây Bắc cung Thái Bình Dương (bao gồm: Nhật Bản, Trung Quốc và các nước Asean) và chỉ đứng sau mỏ Đại Khánh của Trung Quốc (phát hiện năm 1959) và mỏ Minas của Indonesia (phát hiện năm 1944). Các thân chứa dầu tuổi Mioxen của mỏ được phát hiện năm 1975. Các thân cát chứa dầu tuổi Oligoxen của mỏ được phát hiện năm 1984. Đặc biệt, năm 1987, thân dầu lớn nhất trong đá móng nứt nẻ tuổi mezozơi của mỏ được phát hiện với chiều cao thân dầu gần 2000 mét.
VSP đã tìm và phát hiện thân dầu trong đá móng nứt nẻ là hiện tượng chưa từng gặp ở hơn 400 mỏ đã phát hiện cho đến nay. Hơn 50 bể trầm tích tại khu vực vành đai Tây Bắc cung Thái Bình Dương được phát hiện chính là điểm mới, nét đặc sắc và là sự đóng góp lớn nhất của các nhà Địa chất dầu khí VSP, các nhà Địa chất việt Nam – Liên Xô, vạch ra phương hướng mới trong cơng tác tìm kiếm- thăm dị dầu khí ở khu vực.
Trên thực tế, tiếp theo mỏ Bạch Hổ, hàng loạt các thân dầu khí mới từ tầng đá móng đã được phát hiện trên mỏ Rồng (VSP, năm1987), Rạng Đông (Liên doanh dầu khí Việt – Nhật (JVPC), năm 1994), Hồng Ngọc (Petronas Carigaly, năm 1994), Sư Tử Đen (Liên doanh điều hành chung (JOC) Cửu long, năm 2000), Cá Ngừ Vàng (Hoàn Vũ JOC, năm 2002), Nam Rồng - Đồi Mồi (VSP và Liên doanh dầu khí Việt – Nga – Nhật (VRJ), năm 2004),... Các phát hiện dầu khí lớn từ tầng
24
đá móng nứt nẻ, phong hóa ở mỏ Bạch Hổ và các mỏ khác chính là nhân tố quyết định để ngành dầu khí non trẻ của Việt Nam nhanh chóng trưởng thành, đứng hàng thứ 3 trong các nước xuất khẩu dầu trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sau Indonesia, Malaysia và đã vượt qua các nước có nền cơng nghiệp dầu khí lâu đời như Mianmar, Brunei, ...
Việc VSP phát hiện dầu từ tầng đá móng với trữ lượng lớn đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của ngành dầu khí Việt Nam. Điều này đã tạo ra sức hút đối với các Tập đồn dầu khí lớn trên thế giới vào đầu tư tìm kiếm - thăm dị vào khai thác dầu khí ở Việt Nam.
VSP đã nghiên cứu và tìm ra những giải pháp kỹ thuật và công nghệ phù hợp để khai thác dầu từ tầng móng với những đặc trưng địa chất cực kỳ phức tạp mà trên thế giới chưa từng có các mơ hình tương tự. Điều này có ý nghĩa khoa học và kinh tế vơ cùng quan trọng. Ngồi ra, VSP cịn tham gia xây dựng nhiều cơng trình khai thác dầu khí cho các cơng ty dầu khí hoạt động trên thềm lục địa Việt Nam và tại các nước khác trên thế giới. VSP cũng đã tham gia xây dựng các cơng trình trọng điểm quốc gia như đường ống dẫn khí PM3- Cà Mau.
VSP đã lắp đặt các thiết bị và đường ống kết nối mỏ Cá Ngừ Vàng – Tê Giác Trắng (Lô 09-2) về Bạch Hổ, đồng thời thực hiện dịch vụ khai thác dầu khí cho Mỏ Cá Ngừ Vàng – Tê Giác Trắng cho cơng ty Hồng Long - Hoàn Vũ JOC.
2.1.3. Lịch sử hình thành và phát triển Xí Nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan.
Xí nghiệp Địa Vật Lý Giếng Khoan (XN ĐVL-GK ) được thành lập ngày 02 tháng 06 năm 1983 theo Nghị quyết của Hội đồng VSP trong kỳ họp thứ III. XN ĐVL-GK khơng có tư cách pháp nhân và hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộ. Trong quá trình hoạt động, XN ĐVL-GK phải tuân thủ Hiệp định liên Chính phủ, pháp luật Việt Nam, điều lệ của VSP, nghị quyết của Hội đồng và các quy định, quy chế, quyết định của VSP.
Trải qua hơn một phần tư thế kỷ, cùng với sự phát triển của VSP, XN ĐVL- GK thường xuyên đổi mới về tổ chức và đặc biệt là đổi mới cơng nghệ. Q trình xây
25
dựng và phát triển của XN ĐVL-GK trong hơn 30 năm qua có thể chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1983-1990: Giai đoạn đo ghi tài liệu địa vật lý bằng kỹ thuật tương tự. Trong giai đoạn này, xí nghiệp được trang bị kỹ thuật, cơng nghệ của Liên Xơ bao gồm các trạm carota khí, các trạm carota tổng hợp ghi bằng giấy ảnh, thiết bị thử vỉa, các loại mìn,...Tổ hợp đo là các tổ hợp truyền thống theo công nghệ Liên Xơ. Việc phân tích minh giải tài liệu được thực hiện bằng tay, đánh giá định tính.
Giai đoạn 1991-1999: Giai đoạn đổi mới công nghệ và đo ghi bằng kỹ thuật số. Nhằm phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm, XN ĐVL-GK xác định sự cần thiết phải đổi mới công nghệ, bao gồm việc nâng cao hiệu quả, cải tiến kỹ thuật các thiết bị đang có và mua sắm thiết bị có cơng nghệ tiên tiến trên thế giới song song với công tác đào tạo và tự đào tạo để sử dụng các thiết bị cơng nghệ cao. Ngồi các trạm carota tổng hợp và carota khí do Liên Xơ chế tạo, xí nghiệp bắt đầu trang bị các trạm đo carota tổng hợp của các hãng Sodesep, Halliburton; các trạm và máy giếng của Computalog, Sondex để khảo sát công nghệ khảo sát và kiểm tra trạng thái kỹ thuật ống chống; các trạm carota khí hiện đại của Geoservices, Halliburton. Xí nghiệp đã hợp tác với Công ty Phát triển công nghệ thông tin AIC (Bộ Quốc phòng) nâng cấp thiết bị và chuyển đổi ghi tương tự thành ghi số. Với cơng nghệ ghi số, xí nghiệp có thể nhận được nhanh chóng dữ liệu đo truyền qua kênh vệ tinh và xử lý số liệu bằng các phần mềm trên máy tính có hiệu quả, đảm bảo độ chính xác cao.
Giai đoạn từ 2000 đến nay: Giai đoạn đẩy mạnh ứng dụng và phát triển cơng nghệ mới. Xí nghiệp tiếp tục đổi mới công nghệ, đặc biệt là cơng nghệ tin học nhằm tự động hóa q trình đo ghi và xử lý số liệu. Xí nghiệp đã trang bị thêm các trạm khảo sát địa vật lý Halliburton thế hệ mới, các tổ hợp khảo sát Karat do Nga sản xuất, tổ hợp thiết bị thử vỉa trong lòng giếng (DST), các loại thiết bị chuyên sâu như thiết bị đẩy máy giếng Toolpusher, thiết bị khảo sát địa chấn thẳng đứng VSP, máy lấy mẫu sườn, Bộ thiết bị CoilTubing, Bộ thiết bị
26
khảo sát địa vật lý trong quá trình khoan (LWD),... Bên cạnh việc đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực, xí nghiệp cịn quan tâm đặc biệt đến việc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng. Hiện tại hệ thống quản lý chất lượng của xí nghiệp đã được Tổ chức chứng nhận chất lượng quốc tế (BVC) công nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Xí nghiệp đã vươn lên đảm nhận hầu hết dịch vụ địa vật lý trong nội bộ VSP, kể cả những dịch vụ trước kia mà VSP phải thuê các công ty ngoài hoặc các dịch vụ trên các giàn khoan VSP thuê. Trong giai đoạn này, xí nghiệp quyết tâm nâng cao khả năng và từng bước thâm nhập vào thị trường dịch vụ địa vật lý bên ngồi VSP. Xí nghiệp đã thực hiện thành công dịch vụ khảo sát địa vật lý, bắn mìn, thử vỉa khơng chỉ cho các công ty trong tập đồn dầu khí như Tổng cơng ty thăm dị khai thác dầu khí (PVEP), Đại Hùng mà cịn cho các cơng ty dầu khí liên doanh nước ngoài khác như Cửu Long, VRJ, Petronas Caligari, JVPC, Tổng cơng ty dầu khí quốc gia Hàn Quốc (KNOC),... Xí nghiệp đã tạo được sự tin tưởng nhất định và đánh giá cao của các bạn hàng vào chất lượng dịch vụ của xí nghiệp.
XN ĐVL-GK có đội ngũ nhân viên khoảng 298 người và cơ sở được đặt tại Cảng Tổng công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) thành phố Vũng Tàu, Việt Nam.
2.1.4.ức năng, nhiệm vụ của XN ĐVL-GK.
XN ĐVL-GK được thành lập ngày 02 tháng 06 năm 1983 theo Nghị quyết của Hội đồng xí nghiệp trong kỳ họp thứ III với nhiệm vụ:
Bắn mìn mở vỉa
Carota khí
Kiểm tra khai thác
Cứu kẹt
Khảo sát trạng thái kỹ thuật giếng khoan Khảo sát địa vật lý
Tiến hành cảnh giới trong q trình khoan Phân tích và minh giải tài liệu
27
Hình 2.1: Hoạt động địa vật lý của XN ĐVL-GK
(Nguồn: Quảng cáo của XN ĐVL-GK, 2012)
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
2.2.1.ệ thống quản trị
XN ĐVL-GK được xem như là một công ty con của VSP với hệ thống quản trị xuyên xuốt được quyết định bởi Hội đồng VSP. Mọi thứ như chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh, chi phí hàng năm, dự tốn giá cả, lao động và kế hoạch tiền lương, kế hoạch đấu thầu của XN ĐVL-GK đều cần phải có sự phê duyệt của tổng giám đốc VSP. Tất cả các chi phí hoạt động, khối lượng công việc, tổng mức đầu tư của XN ĐVL-GK bao gồm trong kế hoạch kinh doanh của VSP phải được sự chấp thuận của hội đồng VSP. Sau đó, tổng giám đốc VSP phân bổ cho XN ĐVL-GK thực hiện kế hoạch kinh doanh cho VSP với kế hoạch tài chính hạn chế kiểm sốt bởi các phòng ban liên quan của VSP.
28
XN ĐVL-GK đã xây dựng được một hệ thống văn bản quy định về quản trị có định hướng theo quy định của Nhà nước, phù hợp với hệ thống văn bản quy định của VSP.
2.2.2.Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức
a) Số lượng và cơ cấu lực lượng lao động
Hiện nay, tại XN ĐVL-GK có 298 Cán bộ cơng nhân viên (CBCNV) đang làm việc, trong đó có 17 người Nga. Do đặc thù ngành nghề nên trình độ của CBCNV ở mặt bằng khá cao, đồng đều. Trong số CBCNV Việt Nam có 10 người có trình độ trên đại học, hơn 191 kỹ sư và cử nhân thuộc nhiều ngành nghề khác nhau (chiếm hơn 65%), trên 84 công nhân kỹ thuật lành nghề. Lực lượng nhân lực của XN ĐVL-GK chủ yếu được đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng, các trường cơng nhân kỹ thuật trong và ngồi nước:
Kỹ sư và kỹ thuật viên: được đào tạo tại các trường đại học kỹ thuật, công nghệ trong và ngoài nước: Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, Đại Học Mỏ Địa Chất, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội và một số trường Đại Học của Nga, Mỹ, Úc,..
Công nhân kỹ thuật: được đào tạo tại các trường công nhân kỹ thuật trong cả nước.
Tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực tăng mạnh trong những năm gần đây, đặc biệt trong 3 năm 2010-2012 (ổn định từ 204 người trước 2009 tăng 276 năm 2011 và 298 năm 2012) đã đáp ứng được tốc độ tăng trưởng về quy mô sản xuất và đầu tư thiết bị mới của xí nghiệp. Tuy nhiên, đó chỉ là tăng về mặt số lượng nhằm đáp ứng nhanh những yêu cầu trước mắt của VSP. Nguyên nhân là do trong thời gian qua, yếu tố vốn và công nghệ thường được coi trọng hơn yếu tố con người trong quá trình đầu tư và phát triển nên việc hoạch định nguồn nhân lực chưa được chú ý thực hiện. Bộ phận chun mơn về cơng tác này cịn thiếu các chuyên gia giỏi nên thường bị động và chưa xây dựng được chiến lược phát triển lâu dài.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của XN ĐVL-GK năm 2012)
ngành nghề khác nhau, nhưng chất lượng của đội ngũ lao động hiện nay chưa tương xứng với u cầu. Tính chun nghiệp, trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) của CBCNV còn khá hạn chế. Các chứng chỉ quốc tế chuyên ngành còn thiếu. Đến cuối năm 2012, chỉ có hơn một nửa số chun viên, kỹ sư có trình độ tiếng Anh tương đương bằng B, cơng nhân hầu như khơng có. Về chun mơn, chỉ có khoảng 30% số chuyên viên, kỹ sư có năng lực cơng tác chuyên môn đạt loại tốt và khoảng 50% đạt loại khá, 11% cơng nhân kỹ thuật có năng lực chun mơn tốt và 53% khá. Rất nhiều công việc đã được đưa về đặt hàng cho Xí nghiệp từ các cơng ty dầu khí ngồi VSP nhưng khơng đáp ứng được vì thiếu thiết bị hiện đại và nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế (loại trừ