KẾT LUẬN 1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phân tích các tính chất hình học để giải các bài toán về tứ giác đặc biệt trong hệ oxy (1) (Trang 63 - 68)

1. Kết luận

Việc giải bài toán về các tứ giác trong hệ oxy đối học sinh phổ thông là bài tốn khó nên để tạo đựoc hứng thú cho hoc sinh cũng là rất cần thiết , mục tiêu hướng tới của tôi là tạo niềm say mê cho học sinh và để học sinh có động lực giải được các dạng tốn trong hệ tọa độ oxy trong chương trình THPT và ở các bộ mơn có liên quan. Chính vì thế địi hỏi tơi tìm kiếm những phuơng pháp giải hay, đơn giản, khai thác hiệu quả và sát với nội dung học của học sinh .Tôi đã mạnh dạn dạy phần này để gây hứng thú, chủ động tích cực của học sinh. Đó là nhu cầu cần thiết của người học tốn:

- Khả năng vận dụng, khả năng liên hệ kết nối kiến thức cũ và mới. - Khả năng tư duy sáng tạo và tự học.

- Tính thực tế và đổi mới, ham học và tích luỹ kiến thức biết liên hệ, vân dụng vào thực tiễn.

2. Bài học kinh nghiệm:

Người dạy ln say mê tìm tịi để vận dung và điều chỉnh cách dạy cho phù hợp. Biết được nhưng điểm yếu của học sinh về khả năng vận dụng hoặc trình bày lơgíc, phân tích các giả thiết. Áp dụng phải đúng đối tượng phù hợp với chương trình và tạo được ý thức học tập cho học sinh. Thúc đẩy được các đối tượng học sinh cùng học và nghiên cứu, và thực hiện.

3. Những kiến nghị

- Nhà trường mở những chun đề hội thảo cho tổ nhóm chun mơn, giao lưu các tổ nhóm chuyên mơn.

- Sở có buổi tập huấn về chun mơn của từng mơn học có hiệu quả hơn, mời các thầy giáo đầu nghành về tập huấn chuyên môn cho các trường.

- Đối với bộ mơn này có ứng dụng nhiều vào thực tế nên có những nội sinh hoạt ngoại khố để kích thích tính ham hiểu biết của học trị.

- Những sáng kiến đạt giải cao nên được phổ biên rộng rãi để đồng nghiệp học tập.

4. Một số vấn đề còn bỏ ngỏ:

- Sáng kiến mới đề cập đến việc tạo động lực và giúp học sinh học và giải quyết bài toán về tứ giác trong hệ oxy trong chương trình THPT.

- Những bài tốn khó hơn và phải dùng đến các hệ thực lượng ngồi sách giáo khoa tơi vẫn chưa đề cập được nhiều, do học sinh chưa tiếp cận được lý thuyết và những dạng phải tạo thêm các yếu tố phụ thì trong đề tài tơi chưa đưa vào nhiều vì đối tượng nghiên cứu của đề tài là dành cho học sinh THPT . Qua đây đòi hỏi học sinh cũng phải liên hệ với các môn liên quan và học sinh phải biết thêm nhiều cơng thức ngồi sách giáo khoa.

- Trong những năm tới tơi có những hướng phát huy đề tài này sâu hơn , rộng hơn và áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh.

- Đây là một sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong quá trình dạy học ở trường THPT Nguyễn Siêu. Tơi rất mong các đồng nghiệp góp ý cho tơi để sáng kiến có thêm được nhiều nội dung phong phú và áp dụng rộng dãi hơn. Sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm riêng của cá nhân tôi, tôi không sao chép của người khác.

Tôi xin chân thành cám ơn!

Khoái Châu, ngày 26 tháng 2 năm 2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa và sách bài tập hình học 10 (Nhà xuất bản giáo dục) 2. Các dạng toán luyện thi đại học ( Trần Thị Vân Anh- Nhà xuất bản Đại

Học Quốc Gia Hà Nội) 3. Báo toán học tuổi trẻ.

4. Tuyển chọn theo chuyên đề chuẩn bị thi vào Đại học cao đẳng ( Tủ sách toán học và tuổi trẻ).

5. Tuyển chọn những bài tốn hay và khó(PGS.TS Đậu Thế Cấp-Nguyễn Văn Q-Nguyễn Tiến Dũng).

6. Khai thác trên mạng Internet. 7. Đề thi đại học và cao đẳng .

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌCTRƯỜNG: THPT NGUYỄN SIÊU TRƯỜNG: THPT NGUYỄN SIÊU

Tổng điểm: ................................Xếp loại:........................ TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) phân tích các tính chất hình học để giải các bài toán về tứ giác đặc biệt trong hệ oxy (1) (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)