Giải pháp kiểm sốt mức đóng bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu KT05016_Lê Thu Huyền_K5KT (Trang 89 - 91)

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2. Giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt thu bảo hiểm xã hội đối vớ

3.2.2. Giải pháp kiểm sốt mức đóng bảo hiểm xã hội

Để kiểm soát tốt nguồn thu bảo hiểm xã hội phải kiểm sốt tốt mức đóng, phương thức đóng, tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung quan trọng, như là những tiêu chí NLĐ, NSDLĐ và cơ quan bảo hiểm xã hội phải tuân thủ đúng theo quy định khi tham gia bảo hiểm xã hội và là cơ sở pháp lý khi giao kế hoạch thu bảo hiểm xã hội hằng năm của cơ quan có thẩm quyền.

Mức đóng, phương thức đóng và tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội do Nhà nước quy định được thể hiện trong Luật bảo hiểm xã hội và các văn bản quy phạm pháp luật. Mức đóng được tính theo tỷ lệ phần trăm của tiền lương hoặc tiền công của NLĐ và tổng quỹ tiền lương, tiền công của NSDLĐ đã được dự tốn vào chi phí sản xuất của các DN. Cơ quan bảo hiểm xã hội phải dựa trên mức đóng này để tổ chức thu bảo hiểm xã hội đảm bảo kịp thời gian, đúng mức và đủ số lượng. Khơng có những quy định về mức đóng thì khơng có căn cứ để đóng bảo hiểm xã hội và tránh tuỳ tiện trong việc thu nộp bảo hiểm xã hội; mặt khác từ mức đóng này để tính tốn mức hưởng, tỷ lệ hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội đảm bảo tính hợp pháp và công bằng trong mối quan hệ giữa đóng góp và thụ hưởng quyền lợi của NLĐ.

Để kiểm sốt tốt mức đóng, phương thức đóng và tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, cần thực hiện một số biện pháp cụ thể sau:

- Thực hiện đúng trình tự, thủ tục tham gia, đóng bảo hiểm xã hội có ý nghĩa quan trọng, vì đây là cơ sở ban đầu xác định đối tượng, phạm vi, số lượng lao động, mức tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng và thời gian được tính hưởng bảo hiểm xã hội, xác định về

tuổi và thân nhân của NLĐ, liên quan trực tiếp cả một quá trình làm việc của NLĐ từ khi bắt đầu đóng bảo hiểm xã hội cho đến khi dừng đóng để thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội cho bản thân NLĐ hoặc cho thân nhân họ. Vì vậy, hồ sơ tham gia bảo hiểm xã hội của NLĐ và NSDLĐ phải đảm bảo tính pháp lý, tức là phải hợp pháp và hợp lệ, NSDLĐ phải đảm bảo tư cách pháp nhân theo quy định để lập hồ sơ đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội. Đây là cơ sở để cơ quan bảo hiểm xã hội có căn cứ thực hiện thu nộp bảo hiểm xã hội, đảm bảo quyền lợi cho NLĐ; tránh lạm dụng sơ hở để trục lợi bảo hiểm xã hội , là điều kiện ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia trong kê khai, xác nhận, lập hồ sơ tính hưởng bảo hiểm xã hội; đồng thời là căn cứ xử phạt đối với NLĐ, NSDLĐ vi phạm bảo hiểm xã hội và thực hiện tính lãi số tiền chưa đóng, chậm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định.

- Kiến nghị với cơ quan kiểm soát Nhà nước trong việc xác định mức tiền lương làm căn cứ thu bảo hiểm xã hội của người lao động là mức tiền lương thực nhận mà đơn vị trả cho người lao động. Đồng thời xây dựng cơ chế thu bảo hiểm xã hội dựa trên mức tiền lương thực nhận này. Có như vậy, khi doanh nghiệp thực hiện đóng bảo hiểm xã hội trên tổng quỹ tiền lương thực tế, tức là khơng có điều kiện gian lận bảo hiểm xã hội nữa, thì cũng khơng còn cơ chế trốn tránh việc ký kết HĐLĐ, để ghi hạ mức lương trong HĐLĐ, do vậy mức tiền lương ghi trong hợp đồng sẽ là mức tiền lương thực tế. Khi đó, HĐLĐ mới thực sự trở thành căn cứ pháp lý để trả công cho người lao động và là căn cứ chính xác thực hiện việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động.

- Cơ quan bảo hiểm xã hội địa phương cần phối hợp với các Phịng:

Tài chính, Nội vụ, Lao động thương binh và xã hội, Liên đoàn Lao động, chính quyền địa phương để nắm chắc danh sách các đơn vị doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ; việc phân cấp kiểm sốt bộ máy, tổ chức và cán bộ

trên cơ sở đó để kiểm tra, rà sốt thực hiện nâng lương, phụ cấp để bảo hiểm

xã hội đúng các quy định của Nhà nước.

Một phần của tài liệu KT05016_Lê Thu Huyền_K5KT (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)