cấp xã của huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang
2.3.1. Về tổ chức và phương thức lãnh đạo của Tổ chức cơ sở Đảng
Trong quá trình thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cấp xã ở huyện Chiêm Hóa, vai trị về tổ chức cũng như phương thức lãnh đạo của Đảng bộ cơ sở đóng một vai trị hết sức quan trọng. Tuy đã thực hiện tốt vai trị của mình trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức và triển khai thực hiện Pháp lệnh dân chủ, những vẫn còn một số vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện chỉ đạo. Chính vì vậy, để có thể nâng cao được hiệu quả thực hiện pháp lệnh dân chủ, thì cần phải giải quyết các vấn đề liên quan đến tổ chức, phương thức lãnh đạo của đảng bộ các xã, thị trấn như:
Đảng ủy một số xã còn yếu kém và hạn chế, chính vì vậy ảnh hưởng khơng tốt đến việc thực hiện dân chủ. Do đó cần tăng cường hơn vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ các xã đối với tồn bộ hệ thống chính trị trên địa bàn huyện; phát huy tính chủ động, sáng tạo trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo. Đảng ủy các xã, thị trấn phải tập trung chỉ đạo, củng cố các chi bộ yếu kém ở thôn, tổ nhân dân. Nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp uỷ và chi bộ; đồng thời
phân công các đồng chí cấp ủy hướng dẫn, kiểm tra chi bộ và đảng viên về chấp hành Điều lệ Đảng, nhiệm vụ được phân cơng; phát huy vai trị tiên phong gương mẫu và giữ mối liên hệ của đảng viên với nhân dân nơi cư trú, phát huy dân chủ trong sinh hoạt Đảng. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo đi đôi với phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, và trách nhiệm của từng cá nhân đảng viên. Việc ban hành Nghị quyết, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thực hiện các Nghị quyết của cấp trên cần được đổi mới, phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương. Ban hành các quy chế, quy định của cấp ủy đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị theo hướng phân cấp hợp lý, rõ ràng, nhằm phát huy hết trách nhiệm của các tổ chức, các cá nhân. Đảng ủy các xã, thị trấn và chi bộ phải chấp hành và thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, nêu cao tinh thần trách nhiệm, phê bình và tự phê bình nghiêm túc.
Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng cũng cần được tăng cường. Tuy trong khi thực hiện Pháp lệnh dân chủ đảng ủy các xã, thị trấn đã gắn việc thực hiện dân chủ với thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một
số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”; Nghị quyết số 25-NQ/TW;
phong trào thi đua “ Dân vận khéo” đã đạt được nhiều kết quả, song bên cạnh đó vẫn cịn một số hạn chế, yếu kém bộc lộ trong q trình thực hiện. Chính vì vậy, cần thường xun làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát của các cấp ủy Đảng; trọng tâm là tập trung kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; chú trọng kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Đảng, quy chế làm việc của cấp ủy và nhiệm vụ chính trị trọng tâm của địa phương, phịng chống tham nhũng, lãng phí. Giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo; xử lý nghiêm các cán bộ, đảng
viên vi phạm. Các chủ trương, đường lối của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát về “Dân vận khéo” cần được quán triệt, triển khai kịp thời đến chi bộ và đảng viên, các cấp, ngành; xác định công tác dân vận là nhiệm vụ thường xuyên của các tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị và của mỗi cán bộ, đảng viên; các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước cần thực hiện với phương châm “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, thì mới được nhân dân đồng tình ủng hộ và phát huy được quyền làm chủ của nhân dân.
Bên cạnh đó cơng tác đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức, đảng viên có đảng ủy, cơ quan chưa sát thực tế; vẫn cịn có cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng rèn luyện, vi phạm nguyên tắc, kỷ luật Đảng, pháp luật của Nhà nước và chưa hồn thành nhiệm vụ được giao. Chính vì vậy cần phải có những biện pháp tích cực trong việc thực hiện đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên. Việc đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và nhận xét, đánh giá đội ngũ cán bộ, đảng viên cần đảm bảo khách quan, thực chất, đúng quy định. Công tác đánh giá, tuyển dụng cần thực hiện đúng quy định, đảm bảo công khai, dân chủ và từng bước chuẩn hóa các chức danh cán bộ, cơng chức cấp huyện, cấp xã; tác phong, lề lối làm việc, tình thần, thái độ phục vụ nhân dân, chất lượng, hiệu quả công tác cần từng bước thực hiện sao cho phù hợp với đúng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
2.3.2. Về trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã
Đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trị hết sức quan trọng trong xây dựng và hồn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, trong hoạt động thi hành công vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền cấp xã nói riêng và hệ thơng chính trị nói chung, xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ.
Gần 10 năm thực hiện Pháp lệnh dân chủ cấp xã ở huyện Chiêm Hóa bên cạnh những vấn đề về tổ chức cơ sở Đảng cịn một số yếu điểm thì trình
độ năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã qua quá trình thực hiện cũng bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kém, chưa tương xứng với những yêu cầu hiện nay. Là một huyện vùng núi lại có địa bàn rộng với 26 xã, 01 thị trấn nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đội ngũ cán bộ cấp xã có trình độ cần thiết hơn bao giờ hết trong việc triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đội ngũ cán bộ cấp xã có vai trị rất quan trọng, vì họ chính là những người tiếp xúc trực tiếp với nhân dân, gần nhân dân và từ nhân dân mà ra, mọi hoạt động của họ đều không tránh khỏi sự chú ý của nhân dân. Công việc thành cơng hay thất bại đều do trình độ chun mơn cũng như phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ. Do vậy, đội ngũ cán bộ cấp xã phải vững về tư tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt, giỏi về chuyên môn, phải là tấm gương của đoàn kết, dân chủ, trực tiếp ở đây; phải nắm vững những nội dung cũng như cách thức thực hiện dân chủ ở cơ sở, phải là người gương mẫu, đi đầu trong việc thực hiện pháp lệnh dân chủ ở cơ sở. Nhưng trong thời gian qua, đội ngũ cán bộ cấp xã đã bộc lộ một số khiếm khuyết, tồn tại, hạn chế như: chất lượng cán bộ ở một số xã, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xã còn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ, một số nơi việc tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, đường lối, chính sách của cấp trên xuống cơ sở khơng kịp thời, đầy đủ; việc triển khai thực hiện nhiệm vụ của chính quyền cơ sở cịn chậm; giải quyết cơng việc cịn sai sót, dẫn đến việc khiếu nại, gửi đơn thư vượt cấp... Ngồi ra, vẫn cịn một bộ phận cán bộ cấp xã ý thức trách nhiệm với công việc chưa cao, làm việc theo kiểu cầm chừng, trông chờ, ỷ lại vào cấp trên; một số chức danh cán bộ cấp xã tuy đã đạt tiêu chuẩn về trình độ, nhưng do độ tuổi cao, năng lực hạn chế lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, chưa có chính sách hỗ trợ hợp lý nhằm động viên, khuyến khích các cán bộ trên nghỉ việc nên chưa thể bố trí, bổ nhiệm được cán bộ trẻ để thay thế; ở các vùng khó khăn của huyện, nơi cần những cán bộ trẻ có năng lực tham giam thì lại thiếu,
cán bộ nguồn cịn ít; một số cán bộ cấp xã chưa sử dụng hiệu quả thời gian làm việc; việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính có phần chưa nghiêm; trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu của công chức là thủ trưởng cơ quan, đơn vị chưa phát huy đúng mức nên có phần ảnh hưởng đến phong cách, tác phong, lề lối làm việc của cán bộ ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả cơng tác.
Chính vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ có năng lực cũng như đạo đức là rất cần thiết. Trước hết, cần xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cấp xã, đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ quy hoạch, gắn với sử dụng, đúng với ngạch và chức danh cán bộ, chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ và kinh nghiệm giải quyết những tình huống theo từng chức danh cán bộ cụ thể. Cử cán bộ tham gia đào tạo, đào tạo thêm cán bộ nguồn, cán bộ trẻ, cán bộ nữ là người dân tộc thiểu số.
2.3.3. Về công tác tổ chức, triển khai thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cấp xã
Đối với công tác tổ chức, triển khai thực hiện Pháp lệnh dân chủ cấp xã đã được các cấp ủy, chính quyền cũng như Ban chỉ đạo thực hiện đạt được nhiều kết quả đáng kể, song trong quá trình tổ chức, triển khai vẫn cịn một số vấn đề yếu kém, hạn chế. Đó là việc tổ chức quán triệt thực hiện Pháp lệnh dân chủ cấp xã tại cơ sở ở một số cơ quan, Ban, ngành, đơn vị còn chưa được thường xuyên. Một số xã, cơ quan cịn triền khai chậm, thậm chí khơng ít nơi tổ chức, triển khai cịn sơ sài, hình thức, thực hiện dân chủ đơi khi cịn lỏng lẻo, không đi sâu sát, cụ thể từng vấn đề trong nhân dân. Một số chi, Đảng bộ chưa đánh giá, chấm điểm, xếp loại việc thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở các cơ quan, Ban, ngành, đơn vị trực thuộc.
MTTQ và các đồn thể khơng phải là cơ quan hành chính nhà nước nhưng thuộc hệ thống chính trị ở cơ sở. Có vai trị tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân và các đoàn viên, hội viên hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật; thực hiện quyền đại diện của tổ chức mình; phối hợp với chính quyền xã, Trưởng thơn thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở và giám sát việc thực hiện chính sách ở địa phương; phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, đồn viên, hội viên với các cấp có thẩm quyền để giải quyết; động viên nhân dân, hội viên, đoàn viên tích cực thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng trên thực tế MTTQ, các đoàn thể nhân dân ở một số xã hoạt động cịn hình thức. Việc gần dân, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân để phản ánh với cấp trên, việc giám sát thực hiện chính sách, pháp luật của chính quyền địa phương cịn hạn chế.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của một số cấp uỷ cơ sở và trình độ năng lực của một bộ phận cán bộ cơ sở còn hạn chế, sự phối hợp giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị chưa đồng bộ, từ đó dẫn đến việc tuyên truyền, quán triệt các nội dung văn bản của cấp trên còn bất cập, thiếu kiểm tra, đôn đốc sơ kết, tổng kết. Một số xã sự lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Pháp lệnh cịn hạn chế và hình thức, chưa tập trung giải quyết dứt điểm được những bức xúc của nhân dân.
Đây là những vấn đề cần giải quyết ngay trong công tác tổ chức và triển khai thực hiện Pháp lệnh ở cấp xã, nó ảnh hưởng rất nhiều đến những kết quả đạt được và là vật cản trong quá trình thực hiện trong những năm tiếp theo. Chính vì vậy, cần phải khắc phục ngay những yếu kém, hạn chế này.
2.3.4. Về trình độ nhận thức, nhu cầu thực hiện dân chủ của nhân dân
Đối với một huyện miền núi có 18 dân tộc anh em cùng sinh sống (trong đó dân tộc thiểu số chiếm 78% dân số toàn huyện) cùng với đó địa hình chủ yếu là núi, đồi. Trong q trình thực hiện Pháp lệnh dân chủ cấp xã, việc triển khai cũng gặp nhiều khó khăn khi mà trình độ nhận thức, nhu cầu thực hiện dân chủ của nhân dân còn hạn chế nhất là các xã vùng sâu, vùng xa và ở một số đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy việc thực hiện dân chủ được nhân dân đồng tình ủng hộ và thực hiện. Song bên cạnh đó thực tế cho thấy, ở một số thôn, bản ở xa, lại có các dân tộc thiểu số, họ chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, đối với họ việc lo làm ăn, sinh sống là hơn cả; nhiều nơi do hồn cảnh khó khăn, kinh tế cịn thấp dẫn đến tình trạng người dân chưa có nhu cầu thực hiện dân chủ khi mà cái ăn, cái mặc chưa lo được. Tuy hầu hết các trường học thôn bản đều được xây dựng, nhưng một số xã vẫn có tình trạng học sinh bỏ học ở nhà phụ giúp gia đình, vẫn cịn tình trạng tảo hơn. Ở một số vùng dân tộc thiểu số (chủ là dân tộc Mông) họ chỉ sinh sống theo cộng đồng tộc người mình, ít giao lưu, chỉ giao tiếp bằng ngơn ngữ của dân tộc mình, đó cũng là khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cấp xã.
Việc nâng cao dân trí như là một giải pháp, động lực của mọi sự phát triển; là động lực, giải pháp để thực hiện dân chủ một cách hiệu quả. Chính vì vậy việc nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu của người dân cũng là một trong những việc giúp thực hiện Pháp lệnh dân chủ cấp xã có hiệu quả. Bên cạnh đó cũng cần phải có những giải pháp thiết thực về giáo dục, nhằm nâng cao dân trí.
2.3.5. Về cơng tác kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cấp xã
Kết quả của quá trình quán triệt triển khai và tổ chức thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cấp xã, phải gắn liền với hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức. Vai trị kiểm tra, giám sát có ý nghĩa to lớn, quyết định tới hiệu quả của việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Qua công tác kiểm tra, giám sát phát hiện
cơ sở nào thực hiện dân chủ chưa tốt hoặc sai, thì kịp thời nhắc nhở, uốn nắm hoặc tùy mức độ sai phạm mà sử lý theo qui định. Một trong những nguyên nhân làm hạn chế trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa bàn huyện Chiêm Hóa là do cơng tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc đã tiến hành nhưng chưa thường xuyên, chưa hiệu quả; khi kiểm tra, giám sát, phát hiện sai trái thì xử lý cịn thiếu cương quyết. Ở một số nơi khi triển khai thực hiện, trong quá trình thực hiện việc giám sát còn lỏng lẻo, chưa đi sâu, đi sát còn hời hợt cho qua. Cơng tác kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức, chiếu lệ, cho qua. Một số Ban thanh tra nhân dân ở các cơ quan, đơn vị chưa thật sự phát huy hết vai trò trong hoạt động kiểm tra, giám sát đối với cơ quan, đơn vị của mình.
Để đáp ứng yêu cầu của quá trình thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cấp xã, cần tăng cường hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát trên địa bàn xã, nhất là việc giám sát các tổ chức, đồn thể, chính quyền; khắc phục tình trạng thực hiện cơng tác kiểm tra qua loa, chiếu lệ. Một số bộ phận cán bộ, đảng viên còn chưa nắm được, hiểu được quy chế, còn chần chừ, né tránh,