KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu De cuong NC_pham thanh trung_edit 29.10 (1) (Trang 50 - 54)

Luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ nội hàm các khái niệm về: ảnh hưởng, tác động và một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài như: người sử dụng lao động, vốn xã hội, khả năng được tuyển dụng và hợp tác đại học và doanh nghiệp.

Các nhà nghiên cứu trên thế giới đang quan tâm nhiên cứu cả yếu tố cá nhân và yếu tố nhà trường tác động đến cơ hội việc làm của SVTN. Trong khi đó, phần lớn nghiên cứu ở Việt Nam tập trung nghiên cứu các yếu tố cá nhân ảnh hưởng tới một chuyên ngành đào tạo cụ thể. Nghiên cứu của tác giả sẽ làm phong phú hơn các đề tài liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của sinh viên, không chỉ nghiên cứu yếu tố cá nhân mà còn yếu tố nhà trường và các yếu tố liên quan khác ảnh hưởng đến việc làm.

Nghiên cứu dự kiến trả lời được các câu hỏi sau:

1. Có những KNM nào ảnh hưởng đến cơ hội việc làm của SVTN Trường ĐHCNHN (cá nhân, nhà trường, gia đình, xã hội…)?

2. Nhóm KNM nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp Trường ĐHCNHN ? Có khoảng cách nào giữa đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp và người sử dụng lao động về các yếu tố quyết định đến chất lượng tìm việc không?

3. Mức độ ảnh hưởng của các KNM khác nhau giữa các nhóm ngành: kinh tế, kỹ thuật, ngoại ngữ - du lịch ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội ?

ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ

Dựa vào kết quả nghiên cứu của luận án, tác giả đưa ra khuyến nghị cho: nhà trường, người sử dụng lao động, sinh viên: đang học tại trường và cựu sinh viên để tăng cương hợp tác ba bên: nhà trường, người sử dụng lao động, sinh viên gồm cả sinh viên đã tốt nghiệp và sinh viên đang học.

Đối với Nhà trường:

- Thường xuyên tổ chức cho GV KNM đi thực tế, giao lưu, học tập kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tổ chức các chương trình phát triển KNM cho sinh viên tại các cơ sở đào tạo thành cơng ,nhằm góp phần bồi dưỡng chuyên môn, kỹ năng và trải nghiệm thực tế cho GV KNM.

- Khuyến nghị những năng lực, kỹ năng mềm cần Nhà trường xem xét, tăng cường cho sinh viên.

- Đề xuất các hoạt động hướng nghiệp cho sinh viên

- Đề xuất các mơ hình xây dựng và vận hành mạng lưới sinh viên đã tốt nghiệp phục vụ cơ sở dữ liệu cho các hoạt động kiểm định các ngành đào tạo.

Đối với người sử dụng lao động:

- Đề xuất những nội dung hợp tác giữa doanh nghiệp và nhà trường nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cho tuyển dụng của doanh nghiệp.

Đối với sinh viên đã tốt nghiệp:

- Đề xuất mạng lưới liên kết giữa sinh viên đã tốt nghiệp với giáo viên, Khoa đào tạo.

Đối với sinh viên đang học:

- Chủ động xây dựng được lộ trình học tập ở bậc đại học thơng qua kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng của đề tài.

- Tham gia các hoạt động hướng nghiệp do Nhà trường, người sử dụng lao động và sinh viên đã tốt nghiệp tổ chức: nghiên cứu khoa học và các hoạt động phục vụ cộng đồng.

DỰ KIẾN CÔNG BỐ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Hội thảo Quốc tế lần thứ hai về Đánh giá và Đo lường trong giáo dục - VietAME 2022, dự kiến tổ chức 2 năm một lần, lần thứ 1 vào năm 2020 do Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN đăng cai tổ chức

Hội thảo Khoa học quốc tế "Đổi mới sáng tạo trong dạy học và đào tạo/bồi dưỡng giáo viên lần thứ hai - ILITE 2" tổ chức vào tháng 12/2021 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Giáo dục – Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tạp chí Giáo dục và Xã hội – Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam

Các Hội nghị quốc tế, quốc gia do Khoa Quản trị chất lượng và Trường Đại học Giáo dục-ĐHQGHN khuyến nghị NCS tham gia.

ĐỀ XUẤT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

………………………………………………… …………………………………………………..

DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THAM DỰ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

STT Cơng việc chính Thời gian thực hiện Ghi chú 1 Tham dự các học phần bổ sung Năm học thứ nhất

2 Tham dự các học phần tiến sĩ Năm học thứ nhất

3

Thực hiện luận án Năm học thứ nhất

Tham gia 01 Hội thảo QT/QG

4

Báo cáo đề cương chi tiết luận án Năm học thứ hai

5

Báo cáo tiểu luận tổng quan Năm học thứ hai

ĐHGD hỗ trợ CV triệu tập tập trung

trước 1

tháng

6 Báo cáo các chuyên đề tiến sĩ Năm học thứ hai

7

Thực hiện luận án Năm học thứ hai

Tham gia 01 Hội thảo QT/QG

8

Thực hiện luận án Năm học thứ ba 01 bài báo quốc tế

9 Báo cáo dự thảo luận án tiến sĩ cấp bộ

môn Năm học thứ ba

10

Báo cáo luận án cấp cơ sở Năm học thứ ba

6 tháng sau chuyên đề cuối cùng

11

Báo cáo luận án cấp tiếp theo Theo quy

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. (2015). Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam (quý 2 năm 2015).

http://admin.ilssa.org.vn/UserFiles/files/BanTinCapNhatThiTruong/So- 6_Q22015_final.pdf

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội. (2020). Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam (quý 2 năm 2020).

http://www.molisa.gov.vn/Upload/ThiTruong/LMU-So26-Q22020-D5- final.pdf

Cổng thông tin Đại học Điện tử. (2021). Thống kê tình hình hợp tác doanh nghiệp theo đơn vị liên kết. https://dhcnhn.vn/htdn/admin.aspx?

modul=thongtindoanhnghiep&ctr=reportdepartment

Cục khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục. (2016). Công văn số

1074/KTKĐCLGD-KĐĐH về việc hướng dẫn chung về sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của GDĐH.

Đinh Văn Tồn. (2016). Hợp tác đại học - doanh nghiệp trên thế giới và một số gợi ý cho Việt Nam Đinh. Tạp Chí Khoa Học ĐHQGHN, 104(6), 69–80.

Hà Huy Huyền. (2017). Các khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp tại Trường Đại học Đồng Nai. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Đồng Nai, 4, 23–37.

Hoàng Phê. (2019). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Hồng Đức. Lê Thái Hưng, & Phạm Thị Ánh Phượng. (2019). Student Skills and

Employability: A Study from Students’ Perspective. VNU Journal of Science: Education Research, 35(1), 65–77. https://doi.org/10.25073/2588-

1159/vnuer.4220

Nguyễn Quý Thanh, & Cao Thị Hải Bắc. (2012). Qui Mô Lõi Mạng Lưới Quan Hệ Xã Hội Của Người Việt Nam Và Một Số Yếu Tố Ảnh Hưởng. Xã Hội Học, 53(9), 1689–1699.

Nguyễn Thị Ngọc Diệp, & Đoàn Thị Hồng Nga. (2019). Các yếu tố tác động đến việc được tuyển dụng của sinh viên ngành Tài chính-Kế tốn Trường Đại học Lạc Hồng. Tạp Chí Khoa Học Lạc Hồng, 6, 126–131.

Nguyễn Thúy Lan. (2020). Dạy và học Tiếng Anh: ảnh hưởng từ bài thi chuẩn đầu ra (Nghiên cứu trường hợp ĐHQGHN). Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận án Tiến sỹ.

Nguyễn Tuấn Anh. (2011). Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn xã hội ở việt nam hiện nay. Tạp Chí Xã Hội Học, 3(115), 9–17.

Quốc hội khóa 14. (2019). Bộ luật số 45/2019/QH14.

Sái Cơng Hồng. (2016). Chất lượng sinh viên tốt nghiệp của Đại học Quốc gia Hà Nội dưới góc nhìn của người sử dụng lao động. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 1, 20–26.

Trần Thị Tú Anh. (2014). Chất lượng đào tạo cử nhân báo chí truyền thơng ở Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 59(2), 169–176. Trần Thị Vân Anh. (2013). Đánh giá mức độ đáp ứng đối với công việc của sinh

viên tốt nghiệp đại học ngành cơng nghệ thơng tin từ phía nhà tuyển dụng (Nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh). Đại học Quốc gia Hà Nội. Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. (2020). Báo cáo tình hình việc làm sinh viên

tốt nghiệp năm 2019.

II. Tiếng Anh

Finch, D. J., Hamilton, L. K., Baldwin, R., & Zehner, M. (2013). An exploratory study of factors affecting undergraduate employability. Education and

Training, 55(7), 681–704. https://doi.org/10.1108/ET-07-2012-0077

Heang, L. T., Mee, L. Y., Chithra, T., & Ramalingam, L. (2019). Job Opportunities and Employability Skills Required of Business Graduates in Malaysia : An Investigation through Online Job Advertisements. Journal of Marketing

Advances and Practices, 1(1), 37–49.

Jackson, D. (2013). Factors influencing job attainment in recent Bachelor graduates: Evidence from Australia. Higher Education, 68(1), 135–153. https://doi.org/10.1007/s10734-013-9696-7

Kong, J., & Jiang, F. (2011). Factors Affecting Job Opportunities for University Graduates in China---the Evidence from University Graduates in Beijing.

Research in World Economy, 2(1), 12–20. https://doi.org/10.5430/rwe.v2n1p24

Nguyễn, T. T. H. (2019). Literature Review of Washback Effects of Assessment on

Language Learning. 9(5), 3–15. https://doi.org/10.46223/HCMCOUJS.This

Rohrbeck, R., & Arnold, H. M. (2009). Making University-Industry Collaboration Work - A Case Study on the Deutsche Telekom Laboratories Contrasted with Findings in Literature. SSRN Electronic Journal.

https://doi.org/10.2139/ssrn.1476398

United Nations. (2020). World Youth Skills Day.

https://www.un.org/en/observances/world-youth-skills-day

United Nations. (2021). Youth. https://www.un.org/en/sections/issues-depth/youth- 0/index.html

Zaheer, M. I., Ajayi, S. O., Zulu, S. L., Oyegoke, A., & Kazemi, H. (2020). Understanding the key competencies of market-ready building surveying graduates from employers’ perspectives. Journal of Engineering, Design and

Một phần của tài liệu De cuong NC_pham thanh trung_edit 29.10 (1) (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w