Bảo lưu của các nước khác

Một phần của tài liệu BC GIA NHAP CU VAN CHUYEN HANG HOA (Trang 72 - 74)

VI. Tác động của các Công ước đối với môi trường pháp lý và kinh doanh của các nước khác

2. Bảo lưu của các nước khác

a) Công ước Rotterdam

Theo Điều 90 của Công ước, Công ước Rotterdam không cho phép bảo lưu.

b) Công ước Hamburg

Theo Điều 29, Công ước Hamburg không cho phép bảo lưu. Xi-ri tuyên bố rằng việc gia nhập Công ước phải gắn liền với việc không công nhận Nhà nước Ít-xra-en.

c) Quy tắc Hague-Visby

Các nước có một số bảo lưu. Hầu hết các nướcđều quan tâm tới việc loại bỏ “thương mại vùng

duyên hải”, tức là thương mại dọc theo bờ biển trong nước, rà khỏi phạm vi áp dụng của Công

ước. Cô-oét và Hoa Kỳ xác định mức trách nhiệm tối đa của người chuyên chở theo đồng tiền

bản địa, Bờ biển Ngà và Nhật Bản từ chối áp dụng tiêu chuẩn bằng vàng cho giới hạn này. Ai- cập và Ba Lan từ chối tuân theo các điều khoản về trọng tài. Dưới đây là bản tóm tắt các bảo lưu áp dụng:

i) Cơng ước Hague Úc:

• Loại trừ khỏi phạm vi áp dụng của Công ướcđối với việc vận chuyển hàng hóa bằng đường

biển khơng thuộc quy trình thương mại với các nước khác hoặc giữa các bang của Úc;

• Bảo lưu quyền cho phép các bên được ký với nhau bất kỳ hiệp định nào giảm bớt hiệu lực

của Công ước nếu các nước này quan ngại về thương mại duyên hải trong nước.

Cuba:

• Loại bỏ thương mại duyên hải của đất nước ra khỏi phạm vi áp dụng của Cơng ước.

Đan Mạch:

• Cũng bảo lưu về thương mại duyên hải. Tuy nhiên, từ ngày 1/3/1984, Đan Mạch tuyên bố bãi ước Công ướcnày. Nước này ký Cơng ước Rotterdam.

• Cũng bảo lưu đối với thương mại duyên hải và nước này cũng tuyên bố bãi ước Cơng ước

này từ ngày 1/11/1997.

Pháp:

• Loại các thuộc địa và lãnh thổ độc lập ra khỏi những cam kết của Pháp. Cần lưu ý rằng Pháp đã ký Cơng ước Rotterdam.

Ai-len:

• Loại thương mại dun hải và thương mại với Vương quốc Anh ra khỏi phạm vi Cơng ước;

• Từ chối áp dụng quy tắc bằng vàng đối với hạn mức trách nhiệm tài chính.

Bờ biển Ngà:

• Loại thương mại dun hải trong nước ra khỏi phạm vi của Công ước;

• Từ chối áp dụng tiêu chuẩn bằng vàng đối với hạn mức trách nhiệm tài chính.

Nhật Bản:

• Loại thương mại duyên hải trong nước ra khỏi phạm vi Cơng ước;

• Từ chối áp dụng tiêu chuẩn bằng vàng đối với hạn mức trách nhiệm tài chính.

Cơ-t:

• Tăng hạn mức trách nhiệm tài chính đối với người chuyên chở lên 250 đi-na trên một kiện

hàng hoặc một đơn vị chun chở.

Nơ-ru:

• Bảo lưu giống Úc.

Hà Lan:

• Quy định cụ thể ngay cả khi nguyên nhân được miễn trách nhiệm của người chuyên chở áp dụng, người nắm giữ vận đơn có thể ln tìm cách chứng minh lỗi của người vận chuyển hoặc

của người làm công cho người chuyên chở;

• Loại thương mại duyên hải trong nước ra khỏi phạm vi Cơng ước;

• Từ chối tiêu chuẩn bằng vàng đối với hạn mức trách nhiệm tài chính;

• Bảo lưu quyền cấm trình các bằng chứng chống lại các thơng tin trong vận đơn;

• Cần lưu ý rằng Hà Lan đã ký Cơng ước Rotterdam.

Na-uy:

• Loại thương mại duyên hải và thương mại với các nước Bắc Âu ra khỏi phạm vi Cơng ước;

• Quy định cụ thể rằng Công ước Hague không được ảnh hưởng tới Công ước về vận chuyển

hàng khách và hành lý và về giao thông đường sắt được ký tại Rơm ngày 23/11/1933;

• Đã ký Cơng ước Rotterdam.

Pa-pua Niu Ghi-nê:

• Bảo lưu giống Úc.

Vương quốc Anh:

• Loại các thuộc địa và lãnh địa của Anh ra khỏi phạm vi Cơng ước.

• Quy định hạn mức trách nhiệm tài chính đối với người chuyên chở lên 500USD trên một

kiện hàng hoặc một đơn vị chun chở;

• Đã ký Cơng ước Rotterdam.

ii) Nghị định thư Visby 1968

Ai Cập:

• Loại bỏ điều khoản về trọng tài.

Hà Lan:

• Khẳng định những tuyên bố về Cơng ước Hague.

Ba Lan:

• Loại bỏ điều khoản về trọng tài.

iii) Nghị định thư SDR 1979

Ba Lan:

• Loại bỏ điều khoản về trọng tài.

Một phần của tài liệu BC GIA NHAP CU VAN CHUYEN HANG HOA (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)