Giáo dục thể chất (GDTC) là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ định các tố chất vận động của con người. Tổng hợp q trình đó xác định khả năng thích nghi thể lực của con người. Giáo dục thể chất được chia thành hai mặt riêng biệt, dạy học động tác và giáo dục các tố chất vận động4. Như vậy, GDTC là hoạt động thiên về hành động, khối lượng vận động, động tác, số lần lặp lại... nói chung là hoạt động liên quan đến cơ bắp. Còn ngoại ngữ là một mơn thiên về trí óc, từ ngữ, câu chữ, thuộc lịng... nói chung khơng liên
89 quan nhiều đến cơ bắp. Vậy làm thế nào để có thể học ngoại ngữ theo cách “thể chất”? Hai mặt này liệu có liên quan gì đến nhau?
Khi con người ta muốn thành thạo bất kỳ điều gì thì đều bắt đầu từ những việc nhỏ, hành động nhỏ, cấu trúc giản đơn. Đó là quy luật của sự phát triển, ngoại trừ những trường hợp cá biệt do bẩm sinh di truyền đã mang trong mình nguồn gen thiên tài, tư chất lỗi lạc, thơng tuệ, đỉnh trí trong các đường dây liên hệ tạm thời kết hợp sẵn. Cịn ngồi ra, tất cả đều phải chuyển từ nằm, sang lật, sang ngồi rồi trườn rồi bị, sau đó đứng, đi và cuối cùng là chạy nhảy, leo trèo, mềm dẻo, nhào lộn. Tức là phải đi từ dễ đến khó. Vấn đề tương quan giữa học thể chất và ngoại ngữ chính là điểm này: “Sự tăng trưởng theo đúng quy luật tự nhiên”. Mặt khác, cấu trúc của việc tiếp thu cũng liên quan đến nhau. Cả hai mơn đều có chung một điểm là GV “thực hành” trước sau đó SV lặp lại hoạt động của GV sao cho giống nhất, đúng nhất là đạt yêu cầu. Hơn nữa, nghe đến thể chất là người ta liên tưởng đến thể lực. Điều này rất đúng vì nếu khơng có thể lực sẽ không thể tập nhiều và sẽ không thể hình thành kỹ xảo động tác5. Cịn ngoại ngữ nếu khơng có thể lực của não thì cũng sẽ khơng đủ ý chí để học được thành thạo ngôn ngữ. Mà não muốn có thể lực thì phải luyện bằng các bài tập. Đây cũng là một điểm khá quan trọng có tương quan rất lớn giữa hai môn học. Qua những vấn đề phân tích phía trên, phương pháp được đề xuất dưới cách nhìn của GV GDTC là: “lặp lại cho đến khi thuần thục”. Dĩ nhiên mọi chuyện phải xuất phát từ nhưng bài nhỏ, ít nội dung, học đúng theo quy luật của sự phát triển của con người “Nghe-nói- đọc-viết”. Hãy nghe thật kỹ từng đoạn hội thoại, hoặc từ ngữ theo chủ đề đến khi bạn có thể thuộc lịng chúng, sau đó hãy bắt đầu nói. Cũng như vậy hãy nói đến khi nào bạn thấy mình đã gần giống hoặc giống với chuyên gia trong đoạn audio là được6. Cứ thế hãy thường xuyên luyện não khiến não lúc nào cũng chảy tràn ngoại ngữ - có thể hiểu đại khái là tập cho não có cơ bắp ngoại ngữ- vào thời gian rãnh (đi xe, đọc sách, nghiên cứu tài liệu, nội trợ...) nói chung bất cứ khi nào và càng nhiều càng tốt. Trong giai đoạn đầu, người học cũng không cần phải chú tâm vào nội dung bài (dịch nghĩa hoặc hiểu văn bản), chỉ cần nghe là được. Sau này, khi nghe tốt thì mình sẽ dành thời gian nghe chú tâm và hiểu nội dung. Song song đó, người học cũng cần chọn cho mình
5 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp Thể dục Thể thao, Nxb TDTT.
90 các chủ đề để nâng cao vốn từ như từ nhà ra phố hoặc các nơi mình thường đến, các ngành nghề, các mơn học... Lưu ý rằng có rất nhiều bài nghe, người học nên lựa chọn một bài nghe hoặc một chương trình ngoại ngữ để nghe. Khi nghe xong thì mới chuyển sang chương trình khác tránh tải quá nhiều mà không nghiên cứu trọn vẹn sẽ nảy sinh tâm lý cảm thấy học ngoại ngữ là khó khăn. Tốt nhất là các chủ đề giao tiếp hàng ngày, con vật quanh nhà, hoa quả hay ăn, thời tiết khí hậu, cây cối, phương tiện, giao thơng... để khi có tình huống thuộc những chủ đề đã nghiên cứu phản xạ khi đó đã rất nhanh vì hành động của não giờ đây đã chuyển qua giai đoạn kỹ xảo.
Để có thể tâng được quả bóng 1000 lần ở đủ mọi tư thế thì người tập đã để rơi quả bóng bao nhiêu lần, tổng cộng họ đã tâng bao nhiêu lần, để được ghi nhận thành tích tâng bóng 1000 lần thì thể lực của họ phải chăng chỉ là đủ để thực hiện 1000 lần? Hoặc để sút một quả bóng đặt cố định lọt vào rổ cao 315cm ở khoảng cách 50m thì họ đã phải thực hiện bao nhiêu lần? Để đạt được điều đó họ đã làm việc rất nghiêm túc, lặp đi lặp lại rất nhiều lần với sự tập trung cao độ thì mới có được kỹ thuật và thể lực tuyệt vời như vậy. Vậy nếu muốn giỏi ngoại ngữ thì cũng phải luyện não cho có thể lực và có kỹ thuật, lặp lại nhiều lần đến thuần thục tạo ra kỹ xảo phản xạ tuyệt vời. Đến đây thì ngoại ngữ sẽ khơng hề khó (trừ một số ngoại ngữ thuộc top khó nhất thế giới) và học ngoại ngữ sẽ khơng nặng nề nữa.
III. KẾT LUẬN
Xã hội nào cũng bỏ rất nhiều cơng sức để dạy thành viên của mình tìm hiểu về những người giống như chính họ…Nhưng giờ đây, xã hội ngày càng hội nhập, quy mô ngày càng to lớn, người ta phải quan hệ với những người khác mình. Ở thế giới mà chúng ta đang ứng xử hiện nay, càng ngày người ta càng giao thiệp nhiều hơn với những người khác mình. Chưa bao giờ trong lịch sử lồi người chúng ta trải qua hình thức quan hệ ngắn hạn, xuyên văn hóa trên diện rộng như hiện nay. Tất cả những điều này là biểu hiện của quá trình hội nhập. Để tạo mối quan hệ, tạo sự hiểu biết với những con người đến từ khắp nơi trên thế giới bạn phải có vốn ngoại ngữ tốt.7 Vậy nên ngoại ngữ rất quan trọng
Cách học ngoại ngữ cũng quan trọng không kém phần. Việc học ngoại ngữ theo kiểu “thể chất” với lượng vận động được tạo lập thường xuyên cho trí não là một
91 phương pháp tốt cho không chỉ SV mà cịn cho những người đang ngán ngẫm mơn học này.
Theo nghiên cứu của đại học Oxford – Viện Đại học nghiên cứu về ngôn ngữ học hàng đầu thế giới - để giao tiếp và sử dụng thành thạo tiếng Anh thì chỉ cần 3000 từ vựng đã là đủ cho một người giao tiếp trong suốt cuộc đời. Với 3000 từ vựng tiếng Anh này, chúng ta có thể đọc hiểu tới 95% sách báo, email và hồn tồn có thể tự tin khi giao tiếp với người nước ngoài8. Nếu chỉ cần giao tiếp thơng thường thì chỉ cần 1000 từ. Vậy nên, việc học ngoại ngữ là hoàn tồn khơng khó và trong khả năng của mọi người.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=11456&Itemid=1299&lang=zh&site=83 11456&Itemid=1299&lang=zh&site=83 2. http://laocai.tnu.edu.vn/index.php/en/new-event/vietnam-and-international- events/429-t%E1%BA%A7m-quan-tr%E1%BB%8Dng-c%E1%BB%A7a- ngo%E1%BA%A1i-ng%E1%BB%AF,-tin-h%E1%BB%8Dc-trong- th%E1%BB%9Di-%C4%91%E1%BA%A1i-to%C3%A0n-c%E1%BA%A7u- h%C3%B3a.html 3. http://learningeffortlessenglish.com/huong-dan-hoc/307/huong-dan-hoc- effortless-english-ban-tieng-viet-.html http://langmaster.edu.vn/ts-le-tham-duong-ngoai-ngu-rat-can-thiet-trong-thoi-ky- hoi-nhap-a12i736.html 4. https://mcbooks.vn/can-bao-nhieu-tu-vung-tieng-anh-la-du/
5. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp Thể dục Thể
thao, Nxb TDTT.
8
https://mcbooks.vn/can-bao-nhieu-tu-vung-tieng-anh-la-du/
View publication stats View publication stats