Môi trường giáo dục chotrẻ mầmnon tại Việt Nam 1 Thực trạng về môi trường giáo dục:

Một phần của tài liệu Application of montessori method in pre school education (Trang 67 - 71)

- Phần 3: Kết thúc Gợi ý trẻ thực hiện bất kì một hoạt động thực hành nào (trò chơ

3. Môi trường giáo dục chotrẻ mầmnon tại Việt Nam 1 Thực trạng về môi trường giáo dục:

3.1. Thực trạng về môi trường giáo dục:

Chương trình giáo dục mầm non mới chú ý nhiều đến một môi trường giáo dục đã vận dụng các quan điểm tiến bộ của các nhà giáo dục mầm non trên thế giới như : Montessori, Froebel, Rousseau… Tuy nhiên, việc vận dụng bước đầu còn nhiều hạn chế như sau:

- Áp đặt: giáo viên thường có khuynh hướng muốn “ nhào nặn” trẻ từ suy nghĩ, cách học, cách chơi, ăn, ngủ… bất chấp nhu cầu, hứng thú, đặc điểm phát triển cá nhân. Giáo viên mầm non dẫn đến một số tiêu cực trong cách ứng xử với trẻ như nóng giận khi trẻ khơng làm theo ý cô.

- Làm mẫu quá nhiều: Chúng ta cho rằng trẻ nhỏ học bằng cách bắt chước. Vì thế trước đây giáo viên thường hay làm mẫu nhiều lần, giải thích và yêu cầu trẻ làm theo hoặc lập lại. Cách học như thế làm trẻ mệt mõi chán nản dẫn đến tính thụ động là một rào cản phát triển khả năng sáng tạo, tính độc lập, rất cần thiết để hình thành và phát triển nhân cách có trách nhiệm với bản thân.

- Sự phát triển của trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tương tác với môi trường xung quanh. Sự giao tiếp tích cực, thường xuyên với trẻ và người lớn, giữa trẻ với trẻ thúc đẩy việc học. Điều đó đạt được thơng qua con đường: chơi, sinh hoạt và học tập có kế hoạch trong môi trường hấp dẫn và an toàn. Thực trạng hiện nay trong các trường mầm non đặc biệt trường tư thục, nhóm , lớp Mẫu giáo chưa đạt chuẩn còn rất nhiều mơi trường giáo dục nhìn chung cịn tồn tại:

+ Số trẻ q đơng, số cơ ít

+ Phịng học chật chưa đảm bảo diện tích theo qui định + GV chưa thân thiện, quan tâm chia sẻ

+ Trẻ ít được thực hành trãi nghiệm + Kỹ năng giao tiếp của GV còn hạn chế

(Theo nhận xét của Th.sĩ Lê Thị Liên Hoan- Phòng mầm non – Sở GD&ĐT Tp.HCM)

- Môi trường vật chất còn nghèo nàn: dụng cụ chơi ngoài trời , đồ dùng đồ chơi của trẻ chưa phong phú đa dạng…

3.2. Vận dụng quan điểm của Montessori về môi trường giáo dục cho trẻ mầm non tại Việt Nam cho trẻ mầm non tại Việt Nam

Kế thừa những thành tựu giáo dục của quan điểm Montessori về tạo môi trường giáo dục, chương trình giáo dục Việt Nam đã chú ý tạo môi trường:

1. Tổ chức môi trường giáo dục phù hợp để giúp trẻ học

` + An toàn về các mặt

+ Phong phú, đa dạng, mở (trong lớp, ngồi trời)

+ Khuyến khích trẻ hoạt động, trẻ sáng tạo, kích thích hoạt động tư duy + Gắn với cuộc sống thực của trẻ.

2. Tổ chức các hoạt động trãi nghiệm để trẻ tự khám phá, tự lĩnh hội thao cách khác nhau: tự làm, tự nói những quan sát, suy nghĩ, thảo luận theo nhóm nhỏ để rút ra kinh nghiệm riêng trong quá trình khám phá qua nhiều giác quan.

3. Tổ chức các hoạt động giáo dục cùng với việc sử dụng nhiều phương tiện và chất liệu, dụng cụ, đồ dùng do trẻ tự chọn (tận dụng tối đa những dụn cụ, đồ dùng

sẳn có xung quanh để trẻ cân đo, đong, đếm, các vật liệu thiên nhiên để khuyến khích trẻ sáng tạo…).

4. Các hoạt động giáo dục được tổ chức trong q trình tích hợp các nội dung liên quan tới chủ đề, nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất chung chứ không quá nhấn mạnh tới kiến thức kỹ năng riêng lẻ.

Kết luận

Ngành giáo dục mầm non đang nổ lực nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, từng bước đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp… Tất cả được xây dựng dựa trên việc học hỏi kinh nghiệm của các mơ hình giáo dục mầm non tiên tiến trên thế giới. Việc tạo dựng một môi trường giáo dục phù hợp đươc chú trọng cả về thể chất và tinh thần cho trẻ mầm non theo quan điểm giáo dục của Montessori hồn tồn có thể vận dụng và đem lại hiệu quả tại Việt Nam. /.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Montessori , M. (1997) Basic Ideas of Montessori’s Educational Theory: Extract from Maria Montessori’s Writings anh teachings, Oxford: Clio.

2. Hội thảo “ Đổi mới giáo dục mầm non” ĐHSP TpHCM 2008.

3. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh: Giáo dục học mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001

4. Phan Bá Đạt, Luật giáo dục và các qui định pháp luật mới nhất đối với ngành giáo dục đào tạo. NXB lao động – xã hội 2005

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG STEM CHO TRẺ MẦM NON

ThS. Trương Huỳnh Xuân Phúc Khoa Sư phạm

TÓM TẮT

Một trong những thuật ngữ giáo dục mới hơn mà chúng ta thấy thường xuyên trong tin tức là giáo dục STEM. Nhưng chính xác giáo dục STEM là gì và nó có phù hợp với trẻ mẫu giáo không? Bài báo này nhằm chia sẻ những thông tin cơ bản nhất về giáo dục STEM cho trẻ mầm non.

Từ khóa: STEM, Giáo viên mầm non, trẻ mầm non

ABSTRACT

One of the newer educational terms that we see regularly in the news is STEM education. But what exactly is STEM education and is it suitable for preschoolers? This article aims to share the most basic information about STEM education for children.

Keyword: STEM, Preschool teacher, children

Một phần của tài liệu Application of montessori method in pre school education (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)