II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG STEM DÀNH CHOTRẺ
2. THỰC TRẠNG
3.5. GIÁOVIÊN MẦMNON ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ THEO NĂNG LỰC
Không phải GV nào cũng làm việc giống nhau. Sau mỗi thời gian nhất định, tùy thuộc vào kết quả đánh giá, CBQL xem xét, đề xuất chế độ ưu đãi cho những người có năng lực tốt hơn như: có năng khiếu nổi trội; có khả năng tổ chức rất tốt các hoat động giáo dục trẻ; có khả năng tuyên truyền thành công kiến thức nuôi dạy trẻ tới cộng đồng; thu hút được nhiều trẻ đến trường nhập học; được mọi phụ huynh tín nhiệm; có ý tưởng mới giúp phát triển ngành học, vv... Cho dù là nhiều hay ít, vật chất hay tinh thần, nếu được tập thể ghi nhận thì những “phần thưởng” đó cũng xứng đáng với năng lực và tâm huyết của họ, thúc đẩy sự phấn đấu của cá nhân đối với nghề nghiệp[7].
4. KẾT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa mạnh mẽ, nền giáo dục Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức. GDMN cần khẳng định vai trị và vị trí của mình, mỗi giáo viên MN cần không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất và năng lực, cần tạo cho mình bản lĩnh nghề nghiệp và kĩ năng học tập suốt đời nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thời đại.
Giáo dục mầm non lại đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc định hình phát triển cho trẻ sau này. Việc đổi mới phương pháp dạy trẻ là một điều cần thiết vì đến trường, trẻ không chỉ là được chăm sóc mà cịn phải được học. Nhưng học ở đây phải làm sao thật tự nhiên, tạo được hứng thú cho trẻ, giúp trẻ tự tìm hiểu, khám phá bằng sự u thích và sáng tạo của mình. Chính vì những u cầu như vậy đã tạo nên một xu hướng mới trong giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện trong những năm đầu đời.
Do đó các trường mầm non phải lựa chọn giáo viên có đủ tâm, tầm (đội ngũ này thường được chọn từ những GV có đủ năng lực, uy tín về chun mơn, nghiệp vụ nhiệt tình với sự nghiệp đổi mới giáo dục, được tập huấn và bồi dưỡng) để giúp các trường mẫu giáo áp dụng vá phát huy những kiến thức mới, cần thiết trong hoạt động dạy và học trong xu thế phát triển của xã hội tiên tiến hiện nay[8].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày 22/01/2008 ban
hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
[2] Đỗ Văn Đoạt (2012). Kĩ năng ứng phó với stress - một mặt quan trọng của nhân
cách giáo viên mầm non. Kỉ yếu hội thảo “Mơ hình nhân cách giáo viên mầm non trong thời kì hội nhập quốc tế”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
[3] Trịnh Viết Then - Mai Thị Nguyệt Nga (2014). Ứng phó với stress của giáo viên
mầm non trên địa bàn quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học,
Trường Đại học Văn hiến, số 05, tr 76-83.
[4] Trần Khánh Đức (1994). Một số vấn đề về đào tạo,bồi dưỡng giáo viên trên thế
giới. Viện Khoa học Giáo dục.
[5] Bộ GD-ĐT (2005). Đề án đổi mới giáo dục đại họcViệt Nam giai đoạn 2006- 2020.
Chính phủ (2011). Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020. [6] Đỗ Văn Đoạt (2014). Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín
chỉ của sinh viên trường đại học sư phạm. Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Hàn lâm
Khoa học và Xã hội Việt Nam.
[7] Bộ GD-ĐT (2008). Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ
trưởng Bộ GD-ĐT Ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
[8] Bộ GD-ĐT (2009). Hội thảo về mơ hình đào tạogiáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Hà Nội.
https://worldkids.edu.vn/tin-tuc-n/xu-huong-moi-trong-giao-duc-mam-non-viet-nam- hien-nay