1.2.3 .3Những nhân tố từ phía khách hàng
3.7 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ CỦA CÁN BỘ TÍN DỤNG, PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Yếu tố con người đóng một vai trị quan trọng quyết định đến chất lượng tín dụng sau này. Các cán bộ tín dụng trước hết phải có phẩm chất đạo đức tốt, ln đặt lợi ích của tập thể ngân hàng lên trên lợi ích cá nhân. Thực tế đã chứng minh khơng ít những vụ án xảy ra ở Việt Nam vừa qua xuất phát từ những cán bộ tín dụng vì lịng tham dẫn đến khơng xuy xét cẩn thận tiếp tay cho những kẻ xấu lừa đảo và làm thiệt hại vốn tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên đi đơi với phẩm chất đạo đức thì cán bộ tín dụng cần phải có một trình độ chun mơn, có óc nhận xét, quan sát.
Cán bộ tín dụng cần có những kỹ năng sau:
v Kỹ năng bán hàng: Địi hỏi cán bộ tín dụng phải có những kỹ năng nhất định về Maketing để thu hút khách hàng.
v Kỹ năng tìm hiểu điều tra: Kỹ năng này yêu cầu cán bộ tín dụng biết cách thu thập và khai thác thơng tin có ích cho Ngân hàng, từ khách hàng và các nguồn khác, để phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của mình.
v Kỹ năng phân tích: Địi hỏi cán bộ tín dụng phải biết nhận định đánh giá tình hình có cơ sở khoa học từ đó rút ra kinh nghiệm, tìm biện pháp tốt hơn để không ngừng củng cố nâng cao chất lượng tín dụng.
v Kỹ năng viết: Đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có khả năng nêu bật được điểm mạnh, điểm yếu của khách hàng, chỉ ra được những rủi ro, nguy hiểm gặp phải khi đặt quan hệ tín dụng dưới hình thức văn bản có tính thuyết phục để trình lên xin ý kiến chỉ đạo của các cấp lãnh đạo.
v Kỹ năng đàm phán với khách hàng: Địi hỏi cán bộ tín dụng phải biết thương lượng với khách hàng, về các vấn đề có liên quan tới việc tuân thủ các điều khoản đã qui định trong chế độ, thể lệ cho vay, để khoản vay được tiến hành trong điều kiện tốt nhất.
Ngân hàng cần phải kế hoạch đào tạo cán bộ, sớm thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng, đưa việc nâng cao trình độ trở thành mục tiêu phấn đấu và làm việc thường xuyên. Công tác đào tạo cần tập trung theo trọng điểm và đào tạo một cách tồn diện để thực sự có những cán bộ đủ năng lực và hiểu biết phục vụ yêu cầu công tác kinh doanh, tránh đào tạo tràn lan, lãng phí.
Ưu tiên đào tạo cán bộ chủ chốt trước, sau đó đào tạo những cán bộ kế cận, có năng lực và phẩm chất đạo đức .
Các ngân hàng có thể tạo điều kiện thuận lợi về giờ giấc, học phí ... để giúp cán bộ tham gia các lớp học nâng cao trình độ. Trong công tác đào tạo này, ngân hàng nên chú trọng chất lượng hơn là số lượng. Các lớp tập huấn kiến thức chung tại ngân hàng không nên tổ chức trong hội trường lớn - nơi ai cũng có thể làm việc riêng mà nên tổ chức thành các lớp nhỏ với số lượng khoảng trên dưới 10 học viên. Cán bộ sau khi được ngân hàng cử đi học cũng phải chịu trách nhiệm cụ thể.
thường xuyên trang bị thêm hiểu biết về pháp luật, thị trường, các lĩnh vực về kinh tế tài chính, về tin học và ngoại ngữ. Đồng thời chú trọng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ tín dụng, làm cho họ thấy được vai trị, vị trí và trách nhiệm lớn lao của mình, trong sự nghiệp kinh doanh của ngành, để ngày càng có sự nỗ lực hơn trong cơng tác.
Ngồi ra, các NHTM phải có cơ chế khen thưởng, đãi ngộ hợp lý đối với các cán bộ tín dụng, thưởng phạt nghiêm minh: những cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm, làm thất thốt vốn, vi phạm cơ chế cần được xử lý nghiêm khắc, đặc biệt đối với những cán bộ tín dụng có hành vi tiêu cực làm ảnh hưởng đến lợi ích của Ngân hàng. Tuỳ theo mức độ có thể áp dụng các hình thức xử lý, kỷ luật như: chuyển cơng tác khác, tạm đình chỉ, sa thải...Ngoài việc nâng cao trách nhiệm của cán bộ Ngân hàng phải có chế độ khen thưởng đối với những cán bộ có thành tích xuất sắc trong hoạt động tín dụng. Đây là việc làm quan trọng nhằm giải quyết tình trạng cán bộ tín dụng “ ngại” cho vay. Do yếu tố tâm lý cán bộ tín dụng cho rằng nếu cho vay thu nợ hàng trăm tỷ cũng không được khen tặng, tăng lương nhưng chỉ cần một phát sinh quá hạn là bị chỉ trích, xử lý và bị coi là yếu kém.
Các NHTM cũng cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực, đề bạt những cán bộ tín dụng chủ chốt cho vị trí cao hơn khi các cán bộ này thể hiện được năng lực của mình. Việc đề bạt như vậy sẽ tạo động lực phấn đấu cho toàn bộ nhân viên, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong cơng tác, từ đó cải thiện hơn nữa chất lượng HĐTD của các NHTM.