Thực tiễn xây dựng pháp luật ở Việt Nam cịn nhiều vấn đề

Một phần của tài liệu CanThiHoangOanh_LKT_820331_8.2022 (Trang 70 - 71)

2.3. Đánh giá thực trạng thực thi Hiệp định thuận lợi hố thương mại của

2.3.3.1. Thực tiễn xây dựng pháp luật ở Việt Nam cịn nhiều vấn đề

Trong thực tiễn, quy trình sửa đổi, bổ sung hoặc soạn thảo, ban hành mới văn bản pháp luật của Việt Nam thường tốn rất nhiều thời gian và phải thực hiện theo nhiều bước. Thơng thường, để thực hiện ban hành, sửa đổi một văn bản pháp luật, phải trải qua sự soạn thảo, rà sốt, lấy ý kiến ở nhiều cấp, nhiều mức độ. Thời gian để một văn bản pháp luật được thơng qua và ban hành để thực thi thường mất nhiều năm tính từ lúc bắt đầu cĩ ý kiến chỉ đạo của cấp trung ương về việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung. Chính bất cập này của việc xây dựng văn bản pháp luật dẫn đến việc quy định pháp luật khơng được ban hành kịp thời đúng với nhu cầu cấp thiết tại thời điểm. Cụ thể, dù TFA đã cĩ hiệu lực tại Việt Nam, đồng thời đã cĩ chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc rà sốt pháp luật, tuy nhiên việc xây dựng, sửa đổi các văn bản pháp luật vẫn cịn chậm.

Hiện nay, nhằm cải thiện hạn chế về vấn đề xây dựng pháp luật nĩi trên, Quốc hội Việt Nam đã triển khai xây dựng, sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2020, theo đĩ quy định về việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn. Luật này cĩ hiệu lực từ ngày 01/01/2021. Theo đĩ, dự kiến, tình hình nội luật hĩa các cam kết của Việt Nam trong TFA sẽ được cải thiện.

2.3.3.2. Thiếu đầu tư về cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin

Để phục vụ cho việc xây dựng, triển khai các quy định pháp luật, phải cĩ các cơ sở vật chất, kỹ thuật kèm theo. Việt Nam hiện đang thiếu các cơ sở vật chất và hạ tầng kỹ thuật để phục vụ cho mục đích nội luật hĩa các cam kết của mình trong TFA,

60

đặc biệt là các cam kết trong nhĩm C, ghi nhận việc cần cĩ sự hỗ trợ về kỹ thuật từ các quốc gia phát triển và tổ chức quốc tế trong việc thực thi. Nhiều văn bản, quy định pháp luật, để được xây dựng, ban hành và thực thi hiệu quả phải cĩ sự đầu tư rất lớn về tài chính, nhân lực và trang thiết bị vật chất – kỹ thuật. Việc thiếu hụt cơ sở vật chất dẫn đến thực tiễn nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhưng phải lùi, hỗn thời gian thực hiện nhiều lần, hoặc quá trình xây dựng, rà sốt sửa đổi bổ sung pháp luật bị trì hỗn để đợi cĩ đầy đủ tiềm lực về cơ sở hạ tầng.

Cơ sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ kỹ thuật phục vụ cho việc xây dựng và thiết lập hệ thống thủ tục hành chính điện tử vẫn cịn chưa đầy đủ, dẫn đến nhiều thủ tục của các bộ ban ngành chưa được điện tử hĩa hồn tồn. Xu hướng hiện nay trong thủ tục hành chính của các quốc gia là việc sử dụng chữ ký điện tử, cũng như việc cho phép nộp các tài liệu, hồ sơ hồn tồn thơng qua bản sao online. Tuy nhiên, ở nhiều bộ, ngành, do thiếu cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin, việc hiện đại hĩa, điện tử hĩa các thủ tục này chưa thể được thực hiện.

Một phần của tài liệu CanThiHoangOanh_LKT_820331_8.2022 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)