Quan hệ công chúng:

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu cà phê trung nguyên sang mỹ (Trang 43 - 48)

- Ảnh hưởng của khách hàng:

CHÍNH SÁCH CHIÊU THỊ 1.1.Quảng cáo, truyền thông:

7.3. Quan hệ công chúng:

*Tài trợ cho một cuộc thi hay một chương trình truyền hình thực tế. - Tổ chức các cuộc hợp báo

- Tài trợ cho một chương trình từ thiện ở Hoa Kỳ cho trẻ em nghèo. - Phối hợp với chính quyền và cơ quan xúc tiến thương mại

- Lấy ý kiến, phản hồi của khách hàng: chất lượng, mẫu mã, phong cách phục vụ của nhân viên…

Chiến lược này nên áp dụng vào giai đoạn khoảng từ tháng tám đến tháng mười một vì chuẩn bị tựu trường và các sự kiện lớn trong năm như: September 6, 2010: Labor Day

(Ngày lễ lao động), September 11, 2010: Patriot Day (Nine-one-one or September 11th) Ngày kỷ niệm buồn Mỹ bị khủng bố, October 31, 2010 : Halloween, November 2, 2010:

Election Day Ngày bầu cử, November 11, 2010): Veterans' Day Ngày cựu chiến binh, November 25, 2010: Thanksgiving Day Ngày lễ Tạ ơn…..

CÂU HỎI THẢO LUẬN: Phân tích chiến lược của Trung Nguyên và Starbuck? So sánh

giữ cafe Trung Nguyên và Starbuck về tiêu chí sản phẩm, giá và chiêu thị?

 Starbucks: Định vị thương hiệu trên toàn thế giới bằng cách xâm nhập và mở quán cà phê phục vụ tại nhiều nước.

 Trung Nguyên: Tập trung xâm nhập thị trường mới bằng nhiều hình thức để mở rộng thương hiệu trên toàn cầu.

=>Nhận xét của Đặng Lê Nguyên Vũ về Starbucks “Họ không bán cà phê, mà đang

bán nước có mùi cà phê pha với đường” nguồn http://brandsvietnam.com/sukien/12- Trung-Nguyen-vs-Starbucks

Tiêu chí đánh giá Starbucks Trung Nguyên Sản Phẩm -Chú trọng vào chất lượng

-Say mê tìm nguồn cung ứng cà phê Hạt ngon nhất -Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều rộng - Strarbuck có vị rất nhạt và sản phẩm cà phê của Starbucks nhấn mạnh về trải nghiệm và lối sống - Đối với nhóm khách hàng từ 25 tuổi trở lên, Starbucks sẽ khơng có cơ hội nhiều vì các khách hàng này đã quen với vị đậm của cà phê Việt như Trung Nguyên

-Đa dạng hóa sản phẩm theo chiều sâu

-Đam mê mãnh liệt và sự tỉ mỉ

-Hạt cà phê ngyên gốc và tốt nhất

Giá “Đắt nhưng đáng giá”. (1) -Hợp với tui tiền người dân

Chiêu thị Định vị hình ảnh, nơi chốn thứ 3 (1)

Xây dựng và định vị thương hiệu với phong cách Tây Nguyên gần gũi thân thiện - Trung Nguyên cần phải xác định rất rõ các khái niệm cửa hàng bán cà phê và tập trung marketing mạnh mẽ vào phân khúc khách hàng trẻ - những người uống ly cà phê đầu tiên trong đời. Nếu như nhóm khách hàng này thích các sản phẩm Starbucks hơn Trung Nguyên, cuộc chiến

sẽ dành phần thắng cho Starbucks.

(1) http://phapluattp.vn/2013032812344898p1014c1068/dn-viet-co-the-hoc-gi-tu- starbucks.htm

TRUNG NGUYÊN

Trong những hình ảnh quảng cáo mới nhất về sản phẩm, Trung Nguyên đưa vào hình ảnh dân tộc, đề cao việc người Việt dùng hàng Việt. Đây là một lối đi riêng, đánh vào

ý thức dân tộc và tình cảm của những người yêu nước, niềm tự hào dân tộc của người Việt Nam. Trung Ngun hồn tồn có cơ hội chiến thắng với chiến lược truyền thơng này.

Thách thức đối với Trung Nguyên: Tên khó "nói", uống chờ lâu?

Tiến công vào thị trường Mỹ là quyết định táo bạo và đầy tham vọng và có lẽ Trung Nguyên cũng đã sẵn sàng để đối đầu

Những rào cản phổ biến là thị trường, luật pháp, văn hóa, tài chính, nhân sự... nhưng thách thức đầu tiên, khá khôi hài lại là cái tên.

Họ cũng đang có một thời điểm tốt để triển khai và khơng nên bỏ lỡ. Đây là giai đoạn suy thối và con người khơng thể bảo thủ để duy trì những thói quen chi tiêu thường ngày. Sự thay đổi sẽ khiến người ta dễ chấp nhận hơn với những thương hiệu mới và xa lạ, như Trung Nguyên chẳng hạn.

Tuy nhiên vẫn có quá nhiều thử thách đang chờ đón phía trước, khi mà hầu như chưa có một thương hiệu đến từ nước đang phát triển có thể thành cơng tại những quốc gia giàu có (Một ví dụ tốt cho Trung Ngun tham khảo là Jollibee, chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh của Philippine bước chân vào thị trường Mỹ từ năm 1998 nhưng không thành công, đang thâm nhập lại gần đây với 25 cửa hàng tại Mỹ, chủ yếu dựa vào cộng đồng người Philippine ở California).

TRUNG NGUYÊN là cái tên Việt Nam không dễ phát âm đối với người nước ngồi và có lẽ đội ngũ làm thương hiệu của Trung Nguyên biết điều này. Họ cần chọn một cái tên khác, nhưng nếu vậy thì ngay từ bây giờ họ cần tập trung câu chuyện xoay quanh tên gọi mới sẽ chiến đấu với Starbucks.

Thử thách thứ hai là văn hóa uống cà phê.

Cũng giống như người Việt cảm thấy xa lạ với loại cà phê 3.5$ trong cốc giấy của Starbucks, người Mỹ chắc cũng chẳng đủ kiên nhẫn để nhìn từng giọt cà phê chảy tý tách trong ly.

Hơn thế nữa, đối thủ của Trung Ngun đâu chỉ có Starbucks, mà cịn có Dunkin Donuts, Caribou, thậm chí là cả Mc Donald và Burger King cũng đã mang cà phê vào những cửa hàng của mình. Và khi Starbucks cũng đã mang sandwich vào thực đơn thì liệu Trung Ngun có dám đổi mới để bán take-away? Đặc biệt trong ngành hàng dịch vụ ăn uống, một thương hiệu nổi tiếng xâm nhập thị trường mới đã khó, nữa là một tên tuổi chưa được khẳng định.

Trung Nguyên cũng không thể chơi bài quen thuộc là nhượng quyền, mà bắt buộc phải đổ vốn đầu tư, cộng với cơng sức và tìm kiếm kinh nghiệm mới. Đây là lúc mọi sai lầm đều phải trả giá bằng tiền bạc.

Mặt khác, Starbucks cũng đã từng có những chiêu bài bóp nghẹt đối thủ như chiếm lĩnh trước các vị trí đẹp, làm bão hòa thị trường trước khi đối thủ xâm nhập. Họ có thể sẵn sàng phản địn, một khi thừa nhận khả năng cạnh tranh tiềm tàng từ hãng cà phê Việt Nam. Trung Nguyên đang cố gắng xây dựng một hình ảnh tương phản với Starbucks. Có thể trong thời gian tới, chúng ta sẽ được nghe những tuyên bố dạng như, chúng tôi không bán kèm bánh mỳ, trà và kem, chúng tôi chỉ bán cà phê.

Và khi mọi người cịn phải tị mị, tranh luận, đả kích những tuyên bố của họ, Trung Nguyên đồng thời phải triển khai những bước chuẩn bị tiếp theo để trở thành thương hiệu Việt Nam tiên phong ra thế giới.

NGUỒN http://www.brandsvietnam.com/1250-Muu-do-cua-Trung-Nguyen

Trung Nguyên sẽ tiến vào thị trường Mỹ với việc xúc tiến mua lại một số nhà máy rang xay cà phê ở Mỹ, đồng thời mở cửa hàng ở một số thành phố như Seattle, New York, Boston. Để có kinh phí, Trung Ngun dự kiến sẽ bán khoảng 15% cổ phần công ty.

Một phần của tài liệu Chiến lược xuất khẩu cà phê trung nguyên sang mỹ (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)